Xuất phân tích tình thế chiến lược

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của Viện Hóa học Công Nghiệp Việt Nam (Trang 37 - 39)

Qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của VHHCNVN, tác giả nhận thấy công ty chỉ dừng lại ở phân tích ma trận SWOT mà các nhân tố DN đưa ra còn thiếu sót. Đồng thời việc vận dụng các yếu tố này để đưa ra các chiến lược hợp lý nhằm phát huy điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu thì Viện còn mắc phải nhiều yếu kém. Đáng lẽ sau khi thực hiện phân tích SWOT, VHHCNVN nên tiến hành lập ma trận TOWS để xác định chiến lược cần thực hiện nhằm tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa tổn

và lập các nhân tố đó vào bảng ma trận TOWS để kết hợp đưa ra các phương án chiến lược mang tính khả thi cao cho doanh nghiệp, tác giả xin đưa ra một số CLTNTT thông qua việc kết hợp điểm mạnh/ điểm yếu, cơ hội/ thách thức trong triển khai CLTNTT của VHHCNVN như sau:

Bảng 3.1. Mô thức TOWS - các chiến lược kết hợp của VHHCNVN

TOWS

Cơ hội(O) Thách Thức(T)

- Hệ thống tự động hóa và thiết bị công nghiệp có mặt trong mọi dây chuyền sản xuất (O1)

- Chính trị- pháp luật ổn định (O2)

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh (O3)

- Nhà cung ứng phong phú (O4)

- Việt Nam gia nhập WTO (O5)

- Văn hóa xã hội (O6)

- Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều (T1)

- Xu huớng tiêu dùng của khách hàng thay đổi nhanh chóng (T2)

- Hàng giả, hàng kém chất lượng xuất hiện nhiều trên thị trường (T3)

- Tình hình thị trường biến động và nhiều bất ổn (T4) -Tỷ lệ lạm phát tăng (T5) -Xuất hiện nhiều sản phẩm thay thế (T6)

Điểm mạnh(S) Chiến lược (SO) Chiến lược (ST)

- Nguồn nhân lực vững mạnh (S1)

- Chất lượng các sản phẩm tốt (S2)

- Giá thành các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường (S3)

-Văn hóa doanh nghiệp tốt

-(S1,3,4,O2,3,4): Chiến lược thâm nhập thị trường bằng cách giảm giá.

-(S2,5,O1,5,6): Chiến lược thâm nhập thị trường bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm.

- (S1,4T1,6): Chiến lược thâm nhập thị trường bằng cách tăng cường quảng cáo.

phú (S5)

Điểm yếu(W) Chiến lược (WO) Chiến lược (WT)

- Chưa khai thác hết được tiềm năng thị trường hiện tại(W1)

- Hệ thống thông tin kém (W2)

- Sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường(W3)

- (W1,2,O1,3): Chiến lược thâm nhập thị trường bằng cách tăng kênh phân phối.

- (W3,T1,2,4): Chiến lược thâm nhập trị trường bằng cách đa dạng hóa chủng loại sản phẩm.

(Tổng hợp trên cơ sở điều tra, phỏng vấn và ý kiến của tác giả)

Theo tác giả, VHHCNVN nên lựa chọn chiến lược “thâm nhập thị trường bằng cách giảm giá” để phát huy tối đa các điểm mạnh và khai thác hết các cơ hội của công ty trên thị trường. Hơn nữa, chất lượng sản phẩm của VHHCNVN đã được đánh giá ở mức cao so với các đối thủ nhưng giá lại chưa thực sự có được sức cạnh tranh cao. Vì vậy công ty nên tập trung vào việc giảm giá các sản phẩm mà công ty cung cấp nhưng vẫn phải đảm bảo mục tiêu đã đề ra.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của Viện Hóa học Công Nghiệp Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w