Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ công tác thanhtra

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÔNG tác THANH TRA môi TRƯỜNG tại TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI đoạn 2012 – 6 2014 (Trang 29 - 30)

- Hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường được xác định là nhiệm vụ

quan trọng hàng đầu của Sở TNMT tỉnh Thái Nguyên nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực.

- Các địa phương cần tập trung rà soát, kiện toàn tổ chức bộ máy theo tinh thần của Nghị định số 21/2013/NĐ-CP và bám sát chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường; quan tâm kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, biên chế của Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường và cán bộđịa chính cấp xã.

- Tổ chức các đoàn thanh tra với các thanh tra viên có trình độ cao hơn, tập trung thanh tra diện rộng việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường thanh tra, kiểm tra chuyên đề kết hợp nhiều lĩnh vực; thanh tra, kiểm tra chuyên đề từng lĩnh vực.

- Cần tăng cường mối liên hệ chặt chẽ giữa Sở TNMT cùng với Phòng TNMT các huyện và địa phương trong việc xây dựng, triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra nhằm thống nhất, tránh chồng chéo; bổ sung về số lượng, chất lượng cán bộ và trang thiết bị phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra; đẩy nhanh tiến độ ban hành kết luận thanh tra; tăng cường theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận thanh tra, áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo quy định đối với các trường hợp không thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quyết

22

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÔNG tác THANH TRA môi TRƯỜNG tại TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI đoạn 2012 – 6 2014 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)