3.2.1. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp về rủi ro và quản trị rủi ro
Như chúng ta ñã trình bày trong chương 2, ñể phòng ngừa rủi ro tỷ giá có hiệu quả với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì yếu tốñầu tiên cần ñược quan tâm ñó là văn hóa của doanh nghiệp. Việc xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp về rủi ro cần ñược bắt ñầu từ nhận thức của các nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp cho ñến công tác thiết kế, triển khai bộ phận phòng ngừa rủi ro cũng như sự phân ñịnh quyền hạn, trách nhiệm cụ thể, rõ ràng của bộ phận này. Các nhà quản trị cấp cao tại các doanh nghiệp khi ñã nhận thức ñược ý nghĩa của công tác phòng ngừa rủi ro và ñặc biệt là hiểu rõ về bản chất các chiến lược phòng ngừa, nhất là các công cụ phái
sinh thì việc cho phép vận dụng các chiến lược cũng như sử dụng các công cụ phái sinh tài chính trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá sẽ dễ dàng hơn. Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp về rủi ro cũng cần thể hiện trong việc xây dựng và tổ chức bộ phận phòng ngừa rủi ro cũng như sự phối hợp giữa bộ phận này với các bộ phận khác tại doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có quy ñịnh rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận phòng ngừa rủi ro, tạo ñiều kiện cho bộ phận này hoạt ñộng hiệu quả hơn. Công tác phòng ngừa rủi ro không phải là một hoạt ñộng tách rời riêng lẻ mà nó cần ñược gắn kết vào mối liên hệ với các bộ phận khác trong doanh nghiệp ñể các chiến lược phòng ngừa sẽ vừa mang tính hiệu quả vừa mang tính khả thi, thích hợp với doanh nghiệp. Chẳng hạn, những thông tin về kinh doanh sẽ giúp cung cấp những dự báo chính xác hơn về tình hình tiêu thụ, những trở ngại trong việc triển khai các chiến lược phòng ngừa tự nhiên khi nhà quản trị rủi ro tài chính cần thực hiện. Để có thể triển khai giải pháp ña dạng hóa dòng sản phẩm kinh doanh của mình theo xu hướng nội ñịa hóa thì hoạt ñộng của bộ phận marketing là rất cần thiết. Như vậy, hoạt ñộng của một số bộ phận trong doanh nghiệp có mối quan hệ tương hỗ với bộ phận quản trị rủi ro tài chính, do ñó mô hình ñược nhiều công ty trên thế giới áp dụng là thành lập ban quản trị rủi ro tài chính trong ñó có sự tham gia của các nhà quản trị các bộ phận kinh doanh, marketing và dĩ nhiên là của bộ phận tài chính cùng các chuyên viên phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Mô hình này vừa có ưu ñiểm gọn nhẹ, giảm chi phí vừa giúp tận dụng ñược sức mạnh của các bộ phận có liên quan nhằm hỗ trợ tốt hơn cho việc triển khai các chiến lược phòng ngừa rủi ro tại doanh nghiệp.
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Bên cạnh giải pháp hàng ñầu cho phòng ngừa rủi ro là xây dựng môi trường văn hóa rủi ro và quản trị rủi ro, yếu tố nhân lực cũng cần ñặc biệt lưu ý. Chất lượng nguồn nhân lực về quản trị rủi ro hiện nay còn yếu, cả về kiến thức lý luận lẫn kinh nghiệm thực tiễn. Các doanh nghiệp cần chú trọng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về quản trị rủi ro tỷ giá cho nhân viên làm công tác tài chính, ñặc biệt là ñội ngũ nhân sự trong bộ phận quản lý rủi ro tại doanh nghiệp thông qua việc tham gia các buổi
hội thảo, toạ ñàm chuyên ñề cũng như dành kinh phí cho công tác ñào tạo về quản trị rủi ro tài chính. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể học hỏi kinh nghiệm quản trị rủi ro từ các doanh nghiệp ở các quốc gia khác trên thế giới kết hợp với thực tiễn của Việt Nam ñểñưa ra những chiến lược phòng ngừa hiệu quả, khả thi hơn.
Doanh nghiệp cần có những chính sách thu hút và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực về quản trị rủi ro tài chính, trong ñó có rủi ro tỷ giá. Việc nâng cao năng lực và bản lĩnh của ñội ngũ cán bộ tài chính về phòng ngừa rủi ro cần có sự hỗ trợ của việc xây dựng môi trường văn hóa rủi ro ñã trình bày ở trên. Việc phân ñịnh quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng, minh bạch các vị trí, bộ phận sẽ tạo ñiều kiện cho các nhân viên, cán bộ trong bộ phận quản trị rủi ro có cơ hội phát huy hết khả năng, mạnh dạn tiếp cận cũng nhưứng dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính hiện ñại và qua ñó cũng sẽ góp phần cải thiện năng lực, trình ñộ bản thân.
3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro
Khi ñã xây dựng ñược môi trường văn hóa rủi ro và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì một quy trình quản trị rủi ro hợp lý sẽ là cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả của hoạt ñộng quản trị rủi ro tỷ giá. Một quy trình quản trị rủi ro hiệu quả sẽ trả lời liệu doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu những rủi ro nào, mức ñộ rủi ro của doanh nghiệp là bao nhiêu, công cụ nào có thểñược sử dụng ñể phòng ngừa rủi ro, chi phí cho việc thực hiện các công cụ này, mức ñộ hiệu quả sau khi thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro. Với ý nghĩa như trên nên quy trình quản lý rủi ro là cần thiết ñể nâng cao tính hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro. Quy trình này có thể khái quát thành bốn giai ñoạn sau:
• Nhận diện những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải.
• Đánh giá mức ñộ thiệt hại những rủi ro này gây ra nếu không thực
hiện phòng ngừa rủi ro.
• Trên tình hình phân tích thực tế về mức ñộ rủi ro và khả năng doanh
nghiệp có thể chấp nhận ñược ñể ñưa ra những giải pháp và công cụ phòng ngừa thích hợp.
• Cuối cùng là công việc ñánh giá tính hiệu quả của chiến lược và rút ra
những bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị rủi ro tài chính. Với ñặc ñiểm của các doanh nghiệp trong ngành dược như ñã trình bày ở chương 2 là phải ñi nhập khẩu từ nước ngoài bất kể là doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thì việc nhận diện rủi ro tài chính của các doanh nghiệp này phải ñi vào phân tích các thông tin trên các báo cáo tài chính cũng như sổ sách kế toán và tình hình kinh doanh ñể thấy ñược những rủi ro tiềm ẩn mà ñặc biệt là rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp. Trong rủi ro tỷ giá, doanh nghiệp cần lưu tâm ñến loại rủi ro kinh tế vốn ít ñược quan tâm vì không có những hiện hữu rõ ràng. Loại rủi ro này ñối với các doanh nghiệp thường tiềm ẩn bên trong loại rủi ro giao dịch nên dễ gây nhầm lẫn và bị bỏ qua. Nhà quản trị cần hiểu rõ vấn ñề này ñể ra quyết ñịnh chính xác hơn, ví dụ như khi tỷ giá USD/VNĐ tăng ngoài việc gây ra những khoản lỗ chênh lệch tỷ giá thì còn làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu so với hàng hóa nội ñịa, ñây chính là rủi ro kinh tế từ biến ñộng tỷ giá.
Khi xác ñịnh ñược những rủi ro tiềm ẩn, nhà quản trị rủi ro cần ñánh giá mức ñộ của các rủi ro này là bao nhiêu ñể có thể ra quyết ñịnh thực hiện chiến lược quản trị rủi ro nào là hợp lý nhất. Do việc triển khai các chiến lược quản trị rủi ro ñòi hỏi không ít chi phí nên cần phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phí khi thực hiện chúng. Cơ sở ñể xác ñịnh lợi ích này là các khoản thiệt hại, tổn thất từ rủi ro tỷ giá nếu doanh nghiệp không áp dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro. Những khoản thiệt hại này cần phải ñược xem xét trên nhiều khía cạnh, từ rủi ro ñộ nhạy cảm giao dịch ñến rủi ro ñộ nhạy cảm kinh tế, từ ñó có thể ñánh giá một cách tổng thể các khoản tổn thất tiềm năng từ việc không thực hiện quản trị rủi ro tỷ giá, ñây sẽ là cơ sở ñể các nhà quản trị rủi ro ñưa ra quyết ñịnh có thực hiện rủi ro hay không và nếu có thì sẽ lựa chọn những công cụ phòng ngừa nào.
Khi ñã ñánh giá ñược mức ñộ rủi ro tiềm năng của doanh nghiệp, bước kế tiếp của quy trình mà nhà quản trị rủi ro cần làm là lựa chọn các giải pháp phù hợp
dựa trên mục tiêu ñược ñịnh trước của doanh nghiệp và ưu, nhược ñiểm của các phương pháp, công cụ phòng ngừa sao cho ñảm bảo ñược các yêu cầu sau:
• Tối thiểu hóa rủi ro
• Tối thiểu hóa chi phí thực hiện
• Đảm bảo tính khả thi cũng như mục tiêu của chiến lược phòng ngừa ñã ñặt ra Trong các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá, nhà quản trị cần ưu tiên sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro mang tính truyền thống trước khi sử dụng các công cụ tài chính phái sinh. Điều này là một phù hợp tất yếu với tình hình hiện nay tại Việt Nam khi mà thị trường công cụ phái sinh chưa phát triển và có nhiều hạn chế khiến việc triển khai vừa không khả thi vừa tốn nhiều chi phí. Cụ thể các biện pháp truyền thống mà nhà quản trị rủi ro có thể ứng dụng là ña dạng hóa ngoại tệ trong thanh toán, hướng ñến chiến lược thay thế hàng nhập khẩu và lập quỹ dự phòng rủi ro. Với các giải pháp này thì giải pháp lập quỹ dự phòng rủi ro là một giải pháp mang tính thụ ñộng vì thực chất giải pháp này chỉ mang ý nghĩa bù ñắp cho những tổn thất xảy ra chứ không có khả năng phòng ngừa, hạn chế rủi ro. Nhưng một thực trạng vẫn tồn tại trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung cũng như các doanh nghiệp ngành dược nói riêng là giải pháp này vẫn ñược khá nhiều doanh nghiệp lựa chọn do tính ñơn giản, không tốn chi phí, ñiều này cũng xuất phát từ thực trạng quản trị rủi ro còn yếu kém tại các doanh nghiệp hiện nay. Để có thể quản trị rủi ro tốt hơn, các doanh nghiệp cần sử dụng thêm các giải pháp khác như ña dạng hóa ngoại tệ trong giao dịch quốc tế hay ña dạng hóa sản phẩm theo hướng nội ñịa hóa. Trong xu hướng thế giới ña cực như hiện nay thì ngoài ñồng USD còn có các ngoại tệ mạnh khác như ñồng EURO, GBP, AUD,... có thể dùng làm ñồng tiền trong thanh toán quốc tế. Các doanh nghiệp dược phẩm có nhu cầu nhập khẩu nguyên dược liệu cũng như dược phẩm rất lớn nên có thể sử dụng giải pháp ña dạng hóa ngoại tệ này như một phương pháp chia sẻ rủi ro, tránh chỉ tập trung vào một loại ngoại tệ là USD như hiện nay sẽ rất rủi ro khi tình hình cung cầu ñồng ngoại tệ này biến ñộng mạnh. Tuy nhiên, giải pháp ña dạng hóa ngoại tệ thanh toán cần có
sự hỗ trợ trong chính sách ngoại hối của Nhà nước như ñã trình bày ở trên, Nhà nước cần ñiều chỉnh tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn, không neo chặt ñồng Việt Nam vào ñồng USD như trước ñây mà biến ñộng theo một rỗ gồm nhiều ngoại tệ mạnh, có như vậy thì khi ñồng USD biến ñộng so với các ngoại tệ mạnh khác thì tỷ giá ñồng Việt Nam với ñồng USD và các ngoại tệ mạnh khác cũng sẽ có những biến ñộng ña dạng, ñây chính là cơ hội ñể các doanh nghiệp có thể lựa chọn ñược ñồng tiền thích hợp cho giao dịch của mình. Điều này khác hẳn với chính sách ñiều hành neo chặt vào ñồng USD như hiện nay, khi doanh nghiệp muốn thay ñổi sang ñồng ngoại tệ khác thì khoản tổn thất từ chênh lệch tỷ giá khi chuyển ñổi sang ñồng ngoại tệ khác còn lớn hơn nhiều so với tổn thất nếu giữ nguyên ñồng USD trong thanh toán. Bên cạnh giải pháp chuyển ñổi dần ñồng tiền thanh toán thì các doanh nghiệp còn có thể sử dụng chiến lược kinh doanh hướng ñến thay thế dần hàng nhập khẩu. Đặc biệt với các doanh nghiệp ngành dược Việt Nam thì ñây là một giải pháp mang tính căn cơ, lâu dài và có ý nghĩa trong việc phát triển ngành dược nước ta trong tương lai. Với các doanh nghiệp thương mại thì chiến lược này hướng ñến việc ủng hộ và sử dụng sản phẩm nội ñịa, tạo ñộng lực cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước ñầu tư phát triển sản phẩm của họ, và cũng chính ñây là lợi ích lâu dài cho ngành dược Việt Nam: những dược phẩm do chính các công ty nội ñịa nghiên cứu, sản xuất với chất lượng tốt, phục vụ cho thị trường thuốc chữa bệnh trong nước với giá thấp hơn, ñem lại lợi ích cho người dân Việt Nam, tránh phải nhập khẩu thuốc tạo thêm áp lực nhập siêu cho cán cân mậu dịch vốn thường xuyên thâm hụt. Tuy nhiên, ñể có thể thực hiện tốt chiến lược này thì cần phải có sự tham gia của nhiều bộ phận trong doanh nghiệp mà ñặc biệt là bộ phận marketing và nghiên cứu phát triển sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp thương mại, chiến lược marketing cần hướng ñến việc quảng bá hình ảnh sản phẩm trong nước dùng thay thế, tổ chức các buổi hội thảo chuyên ñề nhằm ñưa sản phẩm này tiếp cận với thị trường dược phẩm trong nước, kế ñến là áp dụng các hình thức khuyến mại, giảm giá ưu ñãi cho các kênh phân phối ñểñẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, giải pháp là ñi vào nghiên cứu, phát triển các sản phẩm thay thế, trong ñó
trọng tâm là ñiều chế các hoạt chất, biệt dược hiện nay ñang thiếu phải nhập khẩu từ nước ngoài. Điều này ñòi hỏi các doanh nghiệp cần ñầu tư một cách nghiêm túc vào phát triển công nghệ, ñào tạo nhân lực với chi phí không nhỏ. Tuy nhiên, lợi ích mà nó ñem lại là khá lớn và có ý nghĩa lâu dài ñối với sự phát triển của ngành dược trong nước. Việc sản xuất các hoạt chất trong ñiều chế dược phẩm vừa có ý nghĩa giúp giảm thiểu những rủi ro tỷ giá do phải nhập khẩu dược liệu vừa tạo nguồn dược phẩm trong nước, làm cơ sở giúp các doanh nghiệp thương mại dược phẩm triển khai chiến lược thay thế hàng nhập khẩu nhằm phòng ngừa rủi ro tốt hơn. Như vậy, giải pháp thay thế hàng nhập khẩu muốn phát huy tốt cần có sự phối hợp ñan xen giữa các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại trong ngành dược, doanh nghiệp sản xuất tạo nguồn cung cho các doanh nghiệp thương mại còn doanh nghiệp thương mại ñóng vai trò phân phối, tạo ñộng lực phát triển cho doanh nghiệp sản xuất.
Ngoài giải pháp phòng ngừa truyền thống, các doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ tài chính phái sinh trong chiến lược quản trị rủi ro tài chính của mình. Các công cụ phái sinh khá phổ biến trên thế giới nhưng còn khá mới mẻ với thị trường tài chính Việt Nam. Để các doanh nghiệp có thểứng dụng các công cụ này cho mục ñích phòng ngừa rủi ro tỷ giá, cần có sự hỗ trợ từ nhóm giải pháp vĩ mô