Nhĩm giải pháp cụ thể từ phía Cục thuế TP.Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 93)

3. Cơ cấu GDP theo thành

3.2.2.Nhĩm giải pháp cụ thể từ phía Cục thuế TP.Hồ Chí Minh

3.2.2.1. Về nguồn nhân lực

Trong bất kỳ hoạt động nào, con người luơn là nhân tố đĩng vai trị quan trọng nhất. Trong cơng tác quản lý thuế nĩi chung, hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế nĩi riêng, đội ngũ cán bộ đảm nhận cơng tác này càng cĩ tầm quan trọng đặc biệt. Rõ ràng, năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ cĩ tác động rất lớn đến chất lượng cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế. Nếu bộ máy quản lý khơng cĩ năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ thì khơng thể phát hiện và xử lý được các trường hợp vi phạm liên quan đến nghĩa vụ thuế. Nếu con người trong bộ máy khơng cĩ tư cách đạo đức trong sáng mà chỉ vụ lợi, tư lợi cho cá nhân thì nguy cơ thơng đồng, mĩc ngoặc với các doanh nghiệp nhằm bỏ qua những sai phạm phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế là hồn tồn cĩ thể xảy ra. Những yếu kém như vậy sẽ gây ảnh hưởng cĩ thể rất nghiêm trọng đến ngân sách Nhà nước, từ đĩ dẫn đến hiện tượng khơng cơng bằng trong hoạt động của các đơn vị kinh doanh, làm triệt tiêu động lực kinh doanh lành mạnh của các doanh nghiệp. Đây mới là mối nguy hại lâu dài của đất nước.

Chính vì vậy, trong số các giải pháp được đưa ra nhằm gĩp phần tăng cường hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra của Cục thuế TP. HCM, giải pháp về nguồn nhân lực được đưa lên hàng đầu, bên cạnh những giải pháp ở tầm vĩ mơ đã được đề cập đến ở trên. Tất nhiên, đây khơng phải là giải pháp chỉ riêng cĩ ở địa phương này mà cịn quan trọng, thiết yếu đối với hầu hết các địa phương khác. Những biện pháp cĩ thể được đưa ra là:

- Về cơ cấu tổ chức: Sự chưa thống nhất trong cơ cấu tổ chức (Cục Thuế chưa cĩ quy định cụ thể về bộ máy tổ chức) dẫn đến tình trạng mỗi Chi cục cĩ một kiểu bộ máy tổ chức, chồng chéo cơng việc trong cơng tác thu thuế, gây mất thời gian cho NNT trong trường hợp họ phải chuyển địa điểm nộp thuế, như vậy sẽ làm cho hoạt động thanh kiểm tra thuế chưa đạt được hiệu quả cao nhất. Vì vậy, cần tổ chức bộ máy thanh tra kiểm tra theo hệ thống từ Cục tới Chi cục thích hợp với việc xây dựng

và triển khai các kế hoạch thanh tra, kiểm tra và lưu chuyển thơng tin phục vụ điều hành và giám sát việc thực hiện các chương trình kiểm tra.

Hiện tại, trên địa bàn, số lượng người nộp thuế cần kiểm tra giám sát bình quân trên một thanh tra viên cĩ nơi đã đạt trên 150 doanh nghiệp/viên chức, tuy nhiên phát sinh cơng việc sự vụ nhiều nên ảnh hưởng thời gian thực hiện cơng tác kiểm tra. Để đảm bảo nguồn nhân lực cho cơng tác thanh tra, kiểm tra theo cơ chế tự khai tự nộp thì cần tiếp tục gia tăng số lượng cơng chức thanh tra, kiểm tra.

Để cĩ thể làm được điều này, trước hết Cục thuế cần tiến hành sắp xếp lại nội bộ. Đây là cơng việc quan trọng, địi hỏi cơng tác tổ chức cán bộ phải rà sốt lại lực lượng cơng chức ngành thuế cĩ kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn như trình độ chuyên mơn tối thiểu phải tốt nghiệp Đại học, am hiểu về: hệ thống pháp luật thuế, nội dung các sắc thuế hiện hành, luật kế tốn, chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn doanh nghiệp, các luật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, cĩ khả năng đọc và phân tích báo cáo tài chính, cĩ văn hĩa ứng xử và cĩ trình độ thật sự về tin học và ngoại ngữ, cĩ thâm niên trên 5 năm, từ đĩ ưu tiên đưa vào đội ngũ cơng chức làm cơng tác thanh tra, kiểm tra người nộp thuế.

Bên cạnh đĩ, việc tuyển mới cơng chức thuế cũng cần phải thực hiện song song.Cần cĩ cơ chế tuyển mới bằng hình thức thi tuyển cơng chức hàng năm, ưu tiên cho sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, yêu nghề, cĩ năng lực, cĩ đạo đức nghề nghiệp và nhiệt tình cơng tác; một mặt tạo lực lượng kế thừa vững mạnh, mặt khác trẻ hĩa đội ngũ cán bộ.

- Về trình độ năng lực chuyên mơn

Cĩ được đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra đủ về số lượng, điều quan trọng hơn là cần phải cĩ một chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cho lực lượng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cơng việc.

Theo kinh nghiệm của cơ quan thuế nước Úc: một cơng chức thuế muốn trở thành một thanh tra viên cần phải cĩ sự am hiểu về Luật thuế và các Luật khác; nắm vững về nguyên tắc kế tốn và cĩ phong cách giao tiếp.

Tp.HCM là thành phố lớn nhất cả nước, với số lượng doanh nghiệp lớn, khối lượng cơng việc của cơ quan thuế rất nhiều, Cục Thuế nên mở các lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên mơn thanh tra viên, thanh tra viên chính và thanh tra viên cao cấp, trong chương trình đào tạo phải cĩ thi/kiểm tra nghiêm túc để cơng nhận thanh tra tương ứng với trình độ đào tạo.

Mặt khác, cần thường xuyên phối hợp với các trường đại học lớn trên địa bàn như Đại học kinh tế Tp.HCM, trường Đại học Luật để bồi dưỡng kiến thức về phân tích báo cáo tài chính, kế tốn, kiến thức kiểm tra chuyên sâu về từng lĩnh vực: xây dựng, vận tải..., phổ biến kịp thời các thủ đoạn gian lận thuế, trốn thuế mới; các luật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp; tin học; ngoại ngữ và nhất là kỹ năng thanh tra, kiểm tra thuế để nâng cao trình độ, năng lực của cơng chức thuế.

- Về phẩm chất đạo đức

Ngồi năng lực trình độ chuyên mơn, điều quan trọng khơng kém đối với cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế là phẩm chất đạo đức. Cơng chức thuế nĩi chung, cơng chức thanh tra, kiểm tra thuế nĩi riêng gắn trực tiếp với quyền lực cơng, nguồn tài chính cơng và phải giải quyết các quyền, lợi ích, nghĩa vụ cơng dân, tổ chức nên họ cĩ khả năng lạm dụng quyền lực khi thực thi cơng vụ. Bên cạnh việc thường xuyên tuyên truyền nâng cao nghĩa vụ, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, thiết nghĩ cần phải cĩ một cơ chế khen thưởng và kỷ luật phù hợp.

Khen thưởng là sự khẳng định việc hồn thành tốt nhiệm vụ cơng chức thơng qua hiệu quả thực thi cơng vụ cụ thể nhằm động viên, khích lệ người lao động hết lịng, hết sức vì cơng việc. Cần xây dựng một cơ chế khuyến khích động viên bằng vật chất, tinh thần kịp thời, thiết thực đối với những cơng chức làm tốt, những người cĩ các sáng kiến gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng việc.

Để hạn chế tình trạng tham nhũng, khơng chỉ Cục thuế TP. HCM mà cục thuế ở các địa phương khác đã và đang thực hiện luân phiên, luân chuyển cơng chức thanh tra theo từng vị trí cơng việc (thời gian dao động từ 3 đến 5 năm). Thiết nghĩ điều này là chưa hợp lý bởi vì việc luân chuyển cơng việc trong thời gian quá ngắn gây lãng phí nguồn nhân lực, tốn kém chi phí đào tạo cho cơng chức thanh tra mới, khi một người cơng chức thanh tra sau một thời gian đã cĩ kinh nghiệm, thạo việc lại phải chuyển sang bộ phận, phịng ban khác mặc dù người đĩ khơng vi phạm kỷ luật. Do đĩ, chỉ luân chuyển cơng chức thanh tra khi khơng hồn thành tốt nhiệm vụ, cĩ vi phạm kỷ luật ngành… để tạo tính chuyên nghiệp, chuyên sâu của đội ngũ thanh tra thuế.

Việc tăng cường cơng tác kiểm tra nội bộ cũng cĩ vai trị rất quan trọng. Thơng qua cơng tác kiểm tra nội bộ, cơ quan thuế sẽ giám sát đối với tất cảc các hoạt động của các bộ phận quản lý một cách trung thực, khách quan, nhờ đĩ hạn chế được các hành vi nhũng nhiễu, tùy tiện trong cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế.

3.2.2.2. Đổi mới quy trình lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra

Kế hoạch là một trong những cơng cụ hết sức quan trọng trong hoạt động, nhất là đối với hoạt động kinh tế. Một khi khơng cĩ kế hoạch sẽ mất phương hướng, tùy tiện trong hoạt động. Kế hoạch đúng, phù hợp với thực tiễn sẽ dẫn dắt hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Do đĩ, tiếp tục đổi mới cơng tác kế hoạch đối với thanh tra, kiểm tra thuế là một nội dung quan trọng cần phải được triển khai. Lập kế hoạch kiểm tra cĩ thể chia thành hai phần: Phần kế hoạch “ổn định” nằm trong chương trình chung và phần kế hoạch “linh hoạt” tự đáp ứng với nhu cầu cơng việc phát sinh đột xuất.

Việc lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra cần phải trải qua các bước:

Bước 1: Cân đối nguồn nhân lực cần thiết để tiến hành thanh tra, kiểm tra từ đĩ xác định số lượng doanh nghiệp cho kế hoạch thanh tra, kiểm tra.

Theo quy định, số ngày làm việc thực tế thanh tra, kiểm tra trong năm là 172 ngày (bằng 365 ngày trừ 193 ngày khơng thanh tra gồm 104 ngày thứ 7 và Chủ

nhật, 10 ngày Lễ, Tết, nghỉ phép 10 ngày, tập huấn 4 ngày, hội họp 10 ngày; phân tích dữ liệu lập kế hoạch: 30 ngày; 25 ngày dành cho cơng việc đối chiếu, xác minh).

Số ngày cần thiết cho một cuộc thanh tra doanh nghiệp lớn là 20 ngày do đĩ số người cần thiết là 3 người thực hiện trong 60 ngày thực tế (3 người x 20 ngày = 60 ngày), doanh nghiệp lớn chỉ được đưa vào diện thanh tra thuế chứ khơng đưa vào diện kiểm tra thuế.

Số ngày cần thiết cho một cuộc thanh tra/kiểm tra doanh vừa là 15 ngày do đĩ số người cần thiết là 3 người thực hiện trong 45 ngày thực tế (3 người x 51 ngày = 45 ngày).

Số ngày cần thiết cho một cuộc kiểm tra doanh nghiệp nhỏ tối đa là 5 ngày do đĩ số người cần thiết là 3 người thực hiện trong 15 ngày thực tế (3 người x 5 ngày = 15ngày), doanh nghiệp nhỏ chỉ đưa vào kế hoạch kiểm tra.

Căn cứ vào số lượng thanh tra viên, thời gian cĩ thể tiến hành thanh tra, kiểm tra, số lượng các doanh nghiệp trên địa bàn, cĩ thể xác định được cụ thể số lượng doanh nghiệp cần tiến hành điều tra.

Bước 2: Lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra

Sau khi xác định được tổng số lượng doanh nghiệp cần tiến hành điều tra, cần thiết phải lựa chọn những doanh nghiệp cụ thể và đưa vào đối tượng thanh tra, kiểm tra. Cụ thể: Tiến hành phân tích thơng tin để xác định rủi ro về thuế: như phân tích theo chiều ngang về các yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thuế phải nộp trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, và các yếu tố chính trong báo cáo tài chính như quỹ tiền mặt, tài sản cố định, hàng tồn kho, chi phí dở dang v.v…để thấy được yếu tố bất hợp lý, yếu tố đột biến thường để từ đĩ xác định rủi ro về thuế do những nguyên nhân nào. Kết hợp với thơng tin từ bên thứ ba cĩ liên quan như Ngân hàng, báo chí, Cơng an, Viện kiểm sát... để xác định lựa chọn những đơn vị nào cĩ khả năng rủi ro về thuế cao nhất để đưa vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế tại doanh nghiệp.

Với khối lượng cơng việc ngày càng nhiều và phức tạp, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý thuế nĩi chung, phục vụ cho cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế nĩi riêng là rất cần thiết.

Trước hết, cần đầu tư xây dựng các phần mềm hỗ trợ cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế, đảm bảo phân tích sơ bộ tất cả hồ sơ kê khai thuế theo quy trình kiểm tra, khơng gây phiền hà cho người nộp thuế khi kiểm tra hồ sơ khai thuế, giúp cho cán bộ thuế tránh được những rủi ro khi thi hành cơng vụ; cần xây dựng phần mềm hổ trợ phân tích hồ sơ khai thuế trên cơ sở kế thừa những ưu điểm của các phần mềm quản lý thuế và xây dựng những tiêu chí rủi ro cĩ chấm điểm theo từng loại hồ sơ khai thuế. Xây dựng phần mềm hỗ trợ trả lời xác minh hĩa đơn, trên cơ sở dữ liệu bảng kê hàng hĩa dịch vụ mua vào, bán ra của NNT gửi cho cơ quan thuế bằng phần mềm excel, qua đĩ cán bộ quản lý tra cứu trả lời xác minh nhanh chĩng, kịp thời phục vụ cho hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế mà khơng phải tốn nhiều thời gian để tìm hồ sơ lưu để đối chiếu xác minh.

Bên cạnh đĩ, để thích ứng được với điều kiện mới, địi hỏi cán bộ thanh tra ngồi trình độ nghiệp vụ phải bổ sung kiến thức tin học phục vụ cho việc thu nhập và xử lý thơng tin đầu vào: trước mắt là cơ sở dữ liệu từ báo cáo tài chính doanh nghiệp, từ hồ sơ khai thuế theo tháng như thuế GTGT, thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt và các sắc thuế khác của năm phân tích; khai thác thơng tin trên mạng Internet liên quan đến ngành nghề hoạt động, giá cả mặt hàng, thị trường mua bán…

3.2.2.4. Đổi mới cơng tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp qua việc thực hiện kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế

Hiện nay, cơng tác kiểm tra thuế được thực hiện qua 02 giai đoạn (tại cơ quan thuế và tại trụ sở người nộp thuế) với nhiều thủ tục và mất thời gian. Thực tế cơng tác thanh tra, kiểm tra cho thấy cĩ những doanh nghiệp hoạt động với quy mơ rất nhỏ, các chi nhánh hạch tốn phụ thuộc, báo sổ, các đơn vị hoạt động vãng lai, hoặc chỉ những vấn đề nghi vấn trên hồ sơ thuế qua phân tích rủi ro thuế: như kê khai sai

chỉ tiêu, xác định miễn giảm thuế khơng đúng quy định, số liệu trên báo cáo quyết tốn thuế khơng khớp với số liệu trên báo cáo tài chính, hoặc kiểm tra việc sử dụng, ghi chép hĩa đơn cĩ đúng theo quy định thì chỉ cần thơng báo những nội dung nghi vấn để doanh nghiệp giải trình hoặc điều chỉnh sai sĩt. Nếu người nộp thuế khơng giải trình, hoặc khơng điều chỉnh thì mời đến trụ sở cơ quan thuế để kiểm tra và xử lý vi phạm nếu cĩ. Với lực lượng CBCC như hiện nay, nếu tiến hành thanh tra, kiểm tra dưới cả hai hình thức là tại trụ sở cơ quan thuế và tại doanh nghiệp là lãng phí và nhiều khi khơng cần thiết. Do đĩ, nhiều khi khơng nhất thiết phải thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp mà cĩ thể tiến hành ngay tại trụ sở cơ quan thuế.

Việc kiểm tra người nộp thuế tại trụ sở cơ quan thuế là một cách làm mới, gĩp phần làm giảm chi phí của ngành thuế cũng như doanh nghiệp. Đĩ là việc tiếp xúc trực tiếp với người nộp thuế mà cơng chức thuế phải thực hiện trong quá trình tập hợp và phân tích rủi ro các thơng tin chuyên sâu, nhằm kiểm tra tính xác thực đối với các hồ sơ, thơng tin, các nghi vấn về doanh nghiệp, đề xuất kiến nghị và giải pháp xử lý đối với những nội dung đã được làm rõ (yêu cầu doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh theo qui định của các Luật thuế). Quá trình này cĩ thể do Phịng Kê khai và Kiểm tra hồ sơ thuế tại cơ quan thuế thực hiện, thực hiện theo các bước như sau: Trước hết, cơng chức thuế chuẩn bị nội dung làm việc với đơn vị được kiểm tra. Tiếp theo, mời người nộp thuế được kiểm tra đến làm việc tại trụ sở (trong trường hợp này, người được yêu cầu kiểm tra cĩ thể lựa chọn gửi văn bản kèm tài liệu chứng minh, giải trình theo đường bưu chính; hoặc đến trụ sở cơ quan thuế xuất trình hồ sơ, chứng từ để giải trình; hoặc mời cơ quan thuế (bằng văn bản) đến trụ sở của mình để giải trình (Trường hợp này phải được sự đồng ý, chấp thuận của Cục trưởng). Sau khi làm việc với người nộp thuế được kiểm tra, cơ quan thuế phải cĩ kết luận kiểm tra bằng văn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 93)