3. Cơ cấu GDP theo thành
2.1.2 Về tình hình xã hộ
Đánh giá về tình hình xã hội Tp.HCM trong những năm qua, cĩ thể xem xét trên một số tiêu chí cơ bản sau:
Một là, về quy mơ dân số phân bố khơng đều giữa khu vực thành phố và ngoại ơ. Theo số liệu thống kê năm 2009, 83,32% dân cư tập trung ở khu vực thành thị. Ngay cả trong các quận nội ơ, sự phân bố dân cư cũng khơng đồng đều. Trong khi các quận 3, 4, 5 hay 10, 11 cĩ mật độ lên tới trên 40.000 người/km² thì các quận 2, 9, 12 chỉ khoảng 2.000 tới 6.000 người/km. Số dân trung bình năm 2008 khoảng 6,924 nghìn người và năm 2009 tăng lên đến 7,168 nghìn người. Tỷ lệ hộ nghèo: theo tiêu chuẩn 6 triệu đồng/người/năm, năm 2008 là 0.3% và năm 2009 là 0.15%; theo tiêu chuẩn 12 triệu đồng/người/năm, năm 2008 là 12.0% và năm 2009 là 8.0% cho thấy đời sống của người dân ngày được nâng lên[42].
Hai là, vấn đề việc làm và giải quyết việc làm, năm 2008 đã giới thiệu được 177,8 nghìn người và năm 2009 là 289,6 nghìn người. Trong đĩ, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2008 chiếm 5.4% và năm 2009 chiếm 5.3%.
Ba là, tình hình phát triển về y tế, giáo dục ngày càng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên; học sinh; y sĩ; bác sĩ;...
Nhìn chung, tình hình xã hội Tp.HCM trong 2 năm qua luơn ổn định, ít cĩ sự biến động, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên cả về vật chất và tinh thần, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao; tình hình trật tự an tồn xã hội được
giữ vững. Điều này tạo nên những thuận lợi cho cơng tác quản lý thuế nĩi chung và cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế nĩi riêng.