- Phân KOMIXC F:
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.5. Ảnh hưởng của khoảng cách giữa hai lần phun phân bón lá KOMIX – CF ñến chiều dài cành dự trữ và sốñốt của cây cà phê Robusta
Các chỉ tiêu này liên quan ít chặt đến năng suất cà phê vụ hiện tại, nhưng nĩ là cơ sở cho năng suất cà phê ở vụ tới. Hoa cà phê nĩi chung chỉ
phát triển trên các cành tơđược hình thành từ năm trước.
Chúng tơi chỉ nghiên cứu chiều dài cành và sốđốt được hình thành năm nay và sẽ cho quả năm sau. Kết quả thể hiện trong bảng 4.19
Chúng tơi tiến hành theo dõi sự phát triển của chiều dài cành và số đốt dự trữ sẽ cho quả năm tới sau khi làm thí nghiệm phun phân bĩn lá KOMIX – CF với độ dài ngày khác nhau cho cây cà phê Robusta trồng tại huyện Krơng Ana tỉnh ðakLak.
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa hai lần phun phân bĩn lá KOMIX –CF đến sinh trưởng phát triển cành và đốt dự trữ. Cơng thức Chiều dài cành
(cm) Sốđốt dự trữ (đốt) KOMIX 10ngày 31,16 7,08 KOMIX 15ngày 31,11 6,92 KOMIX 20ngày 30,78 6,79 KOMIX 25ngày 29,70 6,25 LSD0,05 0,98 0,34
Qua bảng số liệu chúng tơi nhận thấy: xu hướng các chỉ tiêu chiều dài cành và đốt dự trữđều giảm khi ta tăng thời gian giữa 2 lần phun phân bĩn lá. Cho thấy tăng dinh dưỡng cho cây cà phê sẽ tốt hơn cho vụ sau bởi cành và
đốt dự trữ của năm nay sẽ là tiền đề cho năng suất của vụ tới.
Ở độ tin cậy 95% chiều dài cành trung bình của 4 cơng thức thấy tách thành 2 nhĩm, phát triển tốt nhất là ở KOMIX 10ngày 31,16cm, tiếp theo là cơng thức KOMIX 15ngày 31,11cm, kế tiếp đến là KOMIX 20ngày đạt 30,78cm, 3 cơng thức này phát triển tương đương nhau, thấp nhất ở KOMIX 25ngày đạt 29,70cm. như vậy độ dài ngày giữa 2 lần phun phân bĩn lá cĩ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng cành của cây cà phê.
Sốđốt dự trữ trung bình cho năm sau nhìn chung cũng tăng trưởng tỷ lệ
thuận với chiều dài cành, đạt cao nhất ở KOMIX 10ngày 7,08đốt, thấp nhất ở
KOMIX 25ngày 6,25đốt.
ðể tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo tốt cho vụ thu hoạch các năm tới nên phun KOMIX – CF với khoảng cách thời gian giữa 2 lần phun là 20 ngày là tốt nhất.
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua các kết quả thí nghiệm, chúng tơi đi đến một số kết luận như sau: 5.1.1. Việc bĩn phân Komix 6.4.6 cho vườn cây cà phê cĩ hiệu quả tích cực
đến khả năng đậu quả, giữ quả, sinh trưởng của quả và năng suất cà phê . Trong các liều lượng nghiên cứu, sử dụng liều lượng 5kg/cây/năm là hiệu quả nhất. năng suất đạt 5,07tấn tăng hơn so với đối chứng 36,29%. Lãi thuần mang lại là 121,92 triệu đồng, tăng hơn so với đối chứng là 41% 5.1.2. Việc bổ sung phun phân bĩn lá Komix - CF trên nền phân bĩn theo tập
quán của nơng dân cho cây cà phê là cần thiết, đã làm tăng khả năng ra hoa, đậu quả, sinh trưởng quả và năng suất cà phê so với đối chứng chỉ
Năng suất đạt 4,29tấn tăng so với dối chứng 15,63%. Hiệu quả kinh tế
cao, lãi thuần là 113,11 triệu đồng, tăng hơn so với đối chứng là 15,28% 5.1.3. Cả hai loại phân bĩn gốc KOMIX 6.4.6. và phân bĩn lá KOMIX – CF
đều cĩ tác dụng tốt đến sự sinh trưởng của cành dự trữ, điều này sẽ tạo tiền
đề tốt cho năng suất của vụ cà phê tiếp theo
5.1.4. Khoảng cách 20 ngày giữa hai lần phun phân bĩn lá Komix – CF 0,5%, trên nền phân khống theo tập quán của nơng dân cho cây cà phê là thích hợp, làm tăng khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất quả.
5.2. ðề nghị
- Khuyến cáo sử dụng phân KOMIX 6.4.6 cho cây cà phê với liều lượng 5kg/cây/năm và phun KOMIX 0,5% trên nền phân bĩn gốc của bà con nơng dân là cần thiết, làm tăng năng suất cà phê và tăng hiệu quả kinh tế. - Cần tiếp tục triển khai thí nghiệm với quy mơ lớn hơn nữa cả về diện tích và giống cà phê
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Ngọc Báu (1996), ðiều tra một số biện pháp kỹ thuật trong vườn cà
phê cĩ năng suất cao ở ðak Lak, Gia Lai, Kon Tum, Hội thảo phân bĩn
cho cà phê, ðak Lak.
2. Lê Ngọc Báu (2001), Nghiên cứu mơ hình thâm canh cà phê vối (Coffea
canephora var. robusta) cĩ năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao
ởðak Lak, Luận án tiến sĩ khoa học, Trường ðại học Nơng nghiệp 1, Hà
Nơi.
3. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003), Bĩn phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiển, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.
4. Lê Văn Căn (1975), Sổ tay phân bĩn, Nhà xuất bản Giải phĩng.
5. Cục Trồng trọt - Bộ Nơng nghiệp và PTNT, Tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ
phân bĩn, http//www.cuctrongtrot.gov.vn.
6. Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh ðăk Lăk (1997), Báo cáo khoa học: kết quả
điều tra và xác định nguyên nhân gây ra bệnh vàng lá trên cây cà phê vối,
Chi cục BVTV tỉnh ðăk Lăk.
7. Nguyễn Minh Châu (1996), Phân bĩn qua lá Komix đối với cây ăn trái, Báo cáo tổng kết thí nghiệm nghiên cứu các chế phẩm mới phân bĩn sinh hố hữu cơ Komix tháng 1 - 1996, trang 46 - 47.
8. Nguyễn Trí Chiêm và Phạm Châu (1995), “Chẩn đốn nhu cầu nhu cầu dinh dưỡng khống của cây cà phê để cĩ cơ sở bĩn phân hợp lý”, Kỷ yếu
10 năm nghiên cứu khoa học (1983 – 1993), Viện nghiên cứu cà phê, tr.
298 – 311.