HS: Đọc và tỡm hiểu nội dung bài trước C TIẾN TRèNH LấN LỚP

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 cả năm (Trang 30 - 33)

C. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1. Ổn định 2. Kiểm tra 2. Kiểm tra

? Vỡ sao cỏc nước tư bản phương Tõy đẩy mạnh việc xõm chiếm thuộc địa?

3. Bài mới

* Giới thiệu bài: Giai cấp cụng nhõn ra đời và lớn mạnh cựng với sự hỡnh thành và phỏt triển của CNTB. Do đối lập về quyền lợi, mõu thuẫn giữa cụng nhõn với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến những cuộc đấu tranh giai cấp ngay từ buổi đầu thời cận đại.Chủ nghĩa khoa học khoa học ra đời đó chỉ đường cho giai cấp cụng nhõn đoàn kết đấu tranh giành thắng lợi.

Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt GV Ngay từ lỳc mới ra đời, g/c cụng nhõn đó đấu I. Phong trào cụng nhõn nửa

?HS HS ? GV ? ? ? ? tranh chống CNTB.

Vỡ sao ngay từ lỳc mới ra đời, giai cấp cụng nhõn đó chống CNTB?

Quan sỏt tranh: lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh.

Vỡ sao giới chủ lại thớch sử dụng lao động trẻ em?

- Trẻ em cũng làm những cụng việc nặng nhọc nhưng lương lại thấp, khụng cú khả năng tựu vệ, dễ sai khiến.

Sự búc lột của gc TS đối với cụng nhõn đó đưa đến điều gỡ?

Cho biết những hỡnh thức, địa điểm diễn ra phong trào đấu tranh của cụng nhõn cuối TK XVIII , đầu TK XIX?

Vỡ sao trong đấu tranh chống TS, g/c cụng nhõn lại đập phỏ mỏy múc? Nhận xột về nhận thức của gccn?(K)

- Hạn chế, tầm thường -> chưa ý thức được kẻ thự chớnh.

- Do nhận thức cũn thấp, cụng nhõn tưởng lầm mỏy múc làm cho họ khổ cực nờn họ đập phỏ mỏy múc.

Ngoài ra cụng nhõn cũn đấu tranh bằng hỡnh thức nào?

đầu T/K XIX

1. Phong trào đập phỏ mỏy múc và bói cụng múc và bói cụng

* Nguyờn nhõn

- Sự phỏt triển của cụng nghiệp, giai cấp cụng nhõn ra đời.

- Họ bị tư sản búc lột nặng nề, làm việc 14 đến 16h mỗi ngày trong điều kiện thiếu an toàn, đồng lương rẻ mạt. Phụ nữ và trẻ em bị búc lột.

 Cụng nhõn nổi dậy đấu tranh. * Hỡnh thức đấu tranh

- Đập phỏ mỏy múc và đốt cụng xưởng. Cuộc đấu tranh nổ ra ở Anh, Phỏp, Đức, Bỉ.

- Đầu TK XIX, cụng nhõn chuyển sang đấu tranh: bói cụng, đũi tăng lương, giảm giờ làm, thành lập cỏc cụng đoàn bảo vệ mỡnh.

?HS HS ? ? HS ? ?

Hỡnh thức đấu tranh này tiến bộ hơn hỡnh thức đ.tranh trước ở chỗ nào? (K)

- Bói cụng là hỡnh thức đấu tranh thể hiện bước tiến mới trong phong trào đấu tranh của cụng nhõn. So với phong trào đập phỏ mỏy múc thỡ phong trào này họ đó nhận thức đỳng kẻ thự của họ là g/c TS chứ ko phải mỏy múc -> Bói cụng là hỡnh thức đtranh cao hơn song vẫn thuần tuý mang tớnh chất kinh tế.

Chỳ ý đoạn chữ in nghiờng (sgk – 29).

Việc thành lập cỏc cụng đoàn cú tỏc dụng gỡ? - Để đoàn kết, đõỳ tranh cú tổ chức....

Tổ chức này ngày nay cú tồn tại khụng? Nờu vài hoạt động của tổ chức này?(k)

Chỳ ý từ đầu đến “Hiến chương ”. (Sgk-29 ) Em hóy nờu những phong trào đấu tranh tiờu biểu của cụng nhõn Anh, Phỏp, Đức?

Sử dụng tranh ảnh về phong trào Hiến chương Anh qua H-25-SGK

Nờu kết quả, ý nghĩa cỏc p/t đấu tranh của

cụng nhõn nửa đầu thế kỉ XIX?

2. Phong trào cụng nhõn trong những năm 1830- 1840 những năm 1830- 1840

- 1831 cụng nhõn dệt tơ thành phố Li-ụng (Phỏp) khởi nghĩa đũi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nờu cao khẩu hiệu”sống trong lao động” “chết trong chiến đấu”. Cuộc đấu tranh cuối cựng cũng bị giới chủ đàn ỏp. - 1844 cụng nhõn dệt vựng Sơ- lờ-din(Đức) nổi dậy khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của giới chủ..

- 1836-1847 “phong trào Hiến chương” nổ ra ở Anh cú quy mụ, tổ chức và mang tớnh chớnh trị rỏ rệt.

* Kết quả, ý nghĩa: Cỏc cuộc đấu tranh nờu trờn cuối cựng đều bị thất bại ,nhưng đó đỏnh dấu sự trưởng thành của phong trào cụng nhõn quốc tế . Tạo đ/k cho sự ra đời của lớ luận CM sau này.

?

?

GV? ?

?

Phong trào cụng nhõn chõu Âu (1830 - 1840) cú điểm gỡ chung?(K)

- Phong trào cụng nhõn cú sự đoàn kết đấu tranh, trở thành lực lượng chớnh trị độc lập đấu tranh chớnh trị trực tiếp chống lại giai cấp Tư sản.

Tại sao những cuộc đấu tranh đú đều bị thất bại, khụng giành thắng lợi?

- Bị đàn ỏp mạnh.

- Chưa cú lớ luận cỏch mạng.

- Thiếu tổ chức lónh đạo: Rời rạc, lẻ tẻ, chưa đoàn kết.

Yờu cầu HS đọc thụng tin sgk.

Sử dụng tranh ảnh về Mỏc; Ăng-ghen. Nờu vài nột về Mỏc; F. Ăng-ghen?

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 cả năm (Trang 30 - 33)