Bảng 13: Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
4.4.1.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn
Qua bảng số liệu 13 ta thấy năm 2006 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 1,59 lần, năm 2007 là 2,02 lần, năm 2008 là 1,67 lần. Cả 3 năm hệ số thanh toán đều lớn han 1 cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có khả năng
GỶHD: Nguyễn Hồng Diêm -42- sVTH: Ngũỹêĩi Thị KĨm Liên
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hiệp Tài
thanh toán tốt các khoản nợ ngắn hạn. Mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà không cần tới khoản vay mượn thêm chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, khả năng trả nợ khi đến hạn là rất cao
Năm 2007, mỗi 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,02 đồng tài sản ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn cao như vậy là bởi vì tài sản ngắn hạn chiếm 1 tỷ lệ cao trong tổng tài sản là 77%. Đến năm 2008, hệ số thanh toán ngắn hạn giảm chỉ còn 1,67 cho thấy khả năng thanh toán giảm rõ rệt. Điều này có thể được giải thích là do khoản nợ ngắn hạn tăng 2,21 lần trong khi đó tài sản ngắn hạn chỉ tăng 1,83 lần
4.4.1.2. Hệ số thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh của công ty có xu hướng tăng lên nhưng cả ba năm đều nhỏ hơn 1. Năm 2006 hệ số thanh toán nhanh là 0,44 tức là 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ được đảm bảo bởi 0,44 đồng tài sản lưu động không bao gồm hàng tồn kho, năm 2007, tăng lên 0,64, đến năm 2008 hệ số thanh toán nhanh là 0,77. Khả năng thanh toán nhanh của công ty có chiều hướng gia tăng qua các năm cho thấy khả năng chi trả là rất tốt không gây ra tình trạng mất cân đối vốn lun động, tạo được niềm tin đối với nhả cung cấp vốn và cũng thuận lợi hơn cho công ty trong việc vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh
Cũng như tỷ số lưu động hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nợ càng cao và ngược lại, tỷ số này thường biến động từ 0,5 - 1 lần thì có thể đảm bảo trả nợ khi đến hạn, nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ lúc cần thiết. Tuy nhiên, hệ số này quá lớn lại gây ra tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào tiền, đầu tư ngắn hạn có thể không hiệu quả.
4.4.1.3. Hê số thanh toán tức thòi
Hệ số thanh toán bằng tiền của công ty qua ba năm 2006, 2007, 2008 lần lượt là 0,28; 0,05; 0,61. Trong 3 năm liền hệ số thanh toán tức thời của Hiệp Tài đều thấp hơn 1 chứng tỏ trong suốt 3 năm qua doanh nghiệp gặp khó khăn trong
G ỶHĨ): Nguỹễn Hồng Diêm - 43 - s VTH: Ngũỹêĩi Thị KĨm Liển
Nặm Chỉ tiêu
2006 2007 2008
1 .Doanh thu thuần 341.376.007.345 375.812.076.713 478.182.653.783 2.Gía vốn hàng bán 333.400.281.589 363.674.242.088 463.050.484.831 3.Khoản phải thu 2.462.714.494 12.453.305.683 7.449.846.643 4.Hàng tồn kho 17.658.228.562 29.107.027.992 42.466.838.289 5.Tài sản cố định 11.736.963.201 10.820.349.515 9.559.122.572 6.Tài sản lưu động 24.375.770.031 42.694.269.885 78.302.319.204 7.Tổng tài sản 36.112.733.232 55.540.308.195 87.861.441.776 8.Doanh thu bình quân 1
ngày
948.266.687 1.043.922.435 1.328.285.149 9.Vòng quay tài sản cố
định (l)/(5) (lần)
29,09 34,73 50,02
10.Vòng quay tài sản lưu động (l)/(6) (lần) 14,00 8,80 6,11 11 .Vòng quay tổng tài sản (l)/(7) (lần) 9,45 6,77 5,44 12.Vòng quay hàng tồn kho (2)/(4) (lần) 18,88 12,49 10,90
13.Kỳ thu tiền bình quân (3)/(8) (ngày)___________
2,60 11,93 5,61
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hiệp Tài
so với những khoản nợ ngắn hạn và hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ họng cao trong tài sản lưu động. Năm 2007 hệ số thanh toán tức thời thấp nhất là 0,05 là do khoản nợ ngắn hạn tăng lên 5.823 triệu đồng với tỷ lệ 38%, còn tiền và các khoản tương đương tiền giảm 3.121 triệu đồng tương đương giảm 73,35% nguyên nhân là công ty sử dụng tiền mua hàng hoá dự trữ nên hàng tồn kho tăng lên và các khoản phải thu tiền bán hàng cho khách hàng tăng lên. Họ gần như không đủ khả năng thanh toán nếu không sử dụng đến các biện pháp đi vay, bán hàng tồn kho hay đi thu các khoản phải thu. Nhưng đến năm 2008 thì hệ số thanh toán tức thời tăng lên 0,61, chứng tỏ tình hình thanh toán của công ty có khả quan hơn.
4.4.1.4. Hệ số thanh toán toàn bộ
Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản hiện có và tổng các khoản nợ của đơn vị. Qua 3 năm ta thấy hệ số thanh toán toàn bộ của công ty đều ở mức lớn hơn 1, điều này cho thấy rằng trong dài hạn doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt. Năm 2006, hệ số thanh toán toàn bộ là 2,36 lần tức là cứ 1 đồng nợ sẽ được đảm bảo bằng 2,36 đồng tài sản. Năm 2007, 2008 khả năng được đảm bảo của một đồng nợ giảm xuống lần lượt là 1,69; 1,38 đồng tài sản, Khả năng thanh toán toàn bộ năm 2006 là tốt nhất. Hệ số thanh toán toàn bộ của công ty mặc dù có biến động giảm nhưng vẫn giữ ở mức cao chứng tỏ năng lực tài chính của công ty khá lành manh và công ty cũng đã tạo niềm tin cho các chủ nợ, thuận lợi cho việc vay vốn dài hạn để phát triển hoạt động kinh doanh của công ty tương lai.
4.4.1.5. Hệ số nợ
về tỷ số nợ: năm 2006 là 0,42; năm 2007 là 0,59; năm 2008 là 0,72. Những số này chênh lệch không cao, mức độ thay đổi qua các năm không lớn, chứng tỏ tỷ lệ vốn vay trong tổng số vốn của công ty là tương đối cao. Tuy nhiên khả năng thanh toán ngắn hạn và tỷ số đảm bảo nợ dài hạn của công ty rất tốt, điều này làm cho các chủ nợ an tâm, tin tưởng vào công ty.
GỸHD: Nguyễn Hồng Diêm -44- sỸTH: Ngũỹêĩi Thị KĨm Liên
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hiệp Tài
4.4.2. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản
Bảng 14: Nhóm các chỉ tiều về hiệu quả sử dụng vốn
(Nguồn: Phòng kế toán)
4.4.2.1. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Qua các tỉ số trên ta thấy Công ty sử dụng hiệu quả tài sản cố định của mình, năm 2006 tỉ số là 29, nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được 29 đồng doanh thu ; sau đó tăng lên 34,73 vào năm 2007, tức là lđồng vốn tài sản cố định đem lại 34,73 đồng doanh thu, tăng 5,64 lần so với 2006 cho thấy Công ty đã khai thác tốt tài sản cố định hiện có. Năm 2008 tỉ số tiếp tục tăng lên 50, điều đó cho thấy công ty có chính sách đầu tư cho tài sản cố định tốt, mặc dù tài sản cố định trong năm này có giảm xuống, việc sử dụng vốn cố định của Công ty là rất tốt, đã phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
G VHĨ): Nguỹễn Hồng Diêm -45 - sỸTH: Ngũỹêĩi Thị KĨm Liên
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hiệp Tài
4.4.2.2. Vòng quay tài sản lưu động
Qua bảng phân tích, ta thấy Vòng quay vốn lưu động của công ty qua ba năm có xu hướng giảm. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm xuống thì chu kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động tăng. Năm 2006 tốc độ này là 14 vòng nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động đem lại được 14 đồng doanh thu. Sang năm 2007 giảm còn 8,8 vòng 1 đồng vốn lưu động chỉ đem lại được 8,8 đồng doanh thu, giảm 5,2 đồng so với năm 2006 và năm 2008, lđồng vốn lưu động đem lại 6,11 đồng doanh thu, giảm 2,69 đồng so với năm 2007 (năm 2006 để thực hiện một vòng luân chuyển phải mất 26 ngày, năm 2007 số ngày để luân chuyển vốn lưu động tăng lên 41 ngày, tăng 15 ngày so năm 2006) và năm 2008, tăng lên 59 ngày (tăng 33 ngày so năm 2006) có biểu hiện không tốt dẫn đến số vòng quay giảm xuống. Vòng quay vốn lưu động qua các năm giảm cho thấy việc quản lý vốn chưa tốt hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, doanh số không cao.
4.4.2.3. Vòng quay tổng tài sản
Cũng giống như vòng quay tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản qua các năm của doanh nghiệp đều ở mức cao lớn hơn 1 có nghĩa là 1 đồng tài sản đều có thể tạo ra hơn 1 đồng doanh thu. Mặc dù chỉ số này qua 3 năm có xu hướng giảm xuống từ 9,45 năm 2006 giảm xuống 6,77 năm 2007 và sau đó là 5,44 năm 2008. Hệ số càng cao thì càng tốt vì nó nói lên tài sản được sử dụng ngày càng hiệu quả, trong đó năm 2006 hệ số này là cao nhất 1 đồng tài sản tạo ra được 9,45 đồng doanh thu nghĩa là tài sản trong năm được dùng hiệu quả nhất. Tóm lại vòng quay tài sản của công ty là cao, điều này thể hiện công ty sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, hoạt động với công suất cao và muốn mở rộng sản xuất kinh doanh thì phải đầu tư thêm vốn.
4.4.2.4. Vòng quay hàng tồn kho
Để bảo đảm cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục, không bị gián đoạn, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được lượng hàng tồn kho dự trữ họp lý. Lượng hàng tồn kho dự trữ họp lý vừa đáp ứng nhu cầu kinh doanh liên tục vừa không gia tăng chi phí tồn kho gây ứ đọng vốn. lượng dự trữ phụ thuộc
Năm Chỉ tiêu
2006 2007 2008
1 .Doanh thu thuần 341.376.007.345 375.812.076.713 478.182.653.783 2.Lợi nhuận ròng 863.741.627 1.908.562.532 1.762.576.695 3.Tổng tài sản 36.112.733.232 55.540.308.195 87.861.441.776 4. Vốn chủ sở hữu 20.790.491.627 22.687.954.159 24.258.811.227 5.Tỷ suất sinh lời của tài
sản (ROA)(%)
2,39 3,44 2,01
6.Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)(%)
4,15 8,41 7,27
7.Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)(%)
0,25 0,51 0,37
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hiệp Tài
vào nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu vào qui mô sản xuất, tiêu thụ, hệ thống cung cấp và các nguyên nhân khác như tính thời vụ, định mức tiêu hao nguyên liệu...
Nhìn vào bảng ta thấy số vòng quay hàng tồn kho của công ty hiệp Tài liên tục giảm nhưng vẫn còn ở mức cao cụ thể. Năm 2006, vòng quay hàng tồn kho là 18,88 vòng đến năm 2007 là 12,49 vòng giảm 6,39 vòng so với 2006 và sang năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho tiếp tục giảm xuống còn 10,90 vòng giảm 1,59 vòng so với 2007. Vì thế năm 2007, 2008 hàng hoá của công ty được lưu kho lâu hom, khả năng giải phóng hàng tồn kho chậm lại. Nguyên nhân là do năm 2008, nhu cầu nhập khẩu gạo hên thị trường thế giới giảm, một số nước từng thiếu lương thực nay đã chủ động được lương thực thậm chí còn tham gia xuất khẩu. Ngoài ra mặt hàng gạo lại mang tính mùa vụ, vào những thời điểm nhất định ừong năm tháng 2, 3 (vụ đông xuân), tháng 5, 6 (vụ hè thu), tỷ trọng hàng tồn kho thường cao do yêu cầu dự trữ thời vụ, ngược lại, vào những thời điểm khác, lượng tồn kho thấp. Nhưng nếu lượng tồn kho cao quá thì có thể chất lượng không đảm bảo, do thời tiết mưa bão chất lượng gạo đã không đồng đều và tồn trữ quá lâu cũng hao hụt thất thoát, chất lượng sẽ giảm. Tuy nhiên, mức tồn kho thấp có nguy cơ lượng hàng dự trữ không đủ cung cấp trên thị trường khi cần thiết.
4.4.2.5. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân thể hiện khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày kỳ thu tiền bình quân năm 2006 là 3 ngày, năm 2007 tăng lên 12 ngày, năm 2008 giảm 6 ngày. Từ những số liệu này cho thấy khả năng thu hồi vốn trong thanh toán tiền hàng của công ty là nhanh và giảm dần qua các năm, điều này là rất tốt, chứng tỏ vốn của công ty ít bị đọng trong khâu thanh toán. Thời gian thu tiền bán hàng trung bình của Công ty là rất thấp, về nguyên tắt thì thời hạn thu tiền càng thấp càng tốt. Nguyên nhân là công ty áp dụng phương thức bán lẻ và bán buôn, nếu áp dụng phương thức bán lẻ thì số nợ phải thu thấp do hàng bán ra được thu tiền ngay. Ngược lại theo phương thức thanh toán kiểu
GỶHD: Nguyễn Hồng Diêm - 4 7 - sỸTH: Ngũỹêĩi Thị KĨm Liên
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hiệp Tài
4.4.3. Phân tích chỉ tiêu sinh lòi của doanh nghiệp
Bảng 15: Các chỉ tiều về suất sinh lòd của doanh nghiệp
(Nguồn: Phòng kể toán)
Hình 5: Biểu đồ biểu diễn các tỷ số về khả năng sinh lợi từ năm 2006 - 2008 4.4.3.I. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của Công ty qua ba năm (2006- 2008) biến động không ổn định. Cụ thể năm 2006 tỷ số này là 0,25%, nghĩa là với 100 đồng doanh thu công ty sẽ thu được 0,25 đồng lợi nhuận cho thấy công ty hoạt động chưa có hiệu quả. Đốn năm 2007 ROS tăng lên 0,51
% tăng 0,26 % so với năm 2006, công ty đã có biện pháp tích cực để đạt được lợi
GỶHD: Ngìĩỹễn Hồng Diễm - 48 - SỸTH: Ngũỹêĩi Thị KĨm LÍên
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hiệp Tài
nhuận từ doanh thu cao hơn năm trước đẩy mạnh lượng gạo tiêu thụ, cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty có khả quan. Tuy nhiên, sang năm 2008 thì chỉ tiêu này giảm chỉ còn 0,37%, cũng có nghĩa là với 100 đồng doanh thu Công ty chỉ thu được 0,37 đồng lợi nhuận, đây là một kết quả chưa tốt vì doanh thu tăng nhiều (27%) nhưng lợi nhuận ròng lại giảm (7,65%). Nguyên nhân của việc sụt giảm này là do tuy doanh thu hàng năm tăng, nhưng chi phí chiếm tỷ trọng khá cao do đó dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận của công ty giảm xuống.
Nhìn chung tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty còn rất thấp. Vì vậy, để nâng cao lợi nhuận hơn nữa trong những năm sau, công ty cần có những biện pháp kinh doanh thích họp nhằm hạn chế giá vốn hàng bán, giảm chi phí giúp công ty hoạt động có hiệu quả hơn.
4.4.3.2. Tỷ suất lọi nhuận trẽn vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty, tỷ số (ROE) của Công ty trong 3 năm 2006, 2007, 2008 cũng có sự biến động đáng kể. Qua bảng số liệu 15 trên cho thấy lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm mặc dù năm 2007 tăng lên so với năm 2006. Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 4,15%, nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ thu được 4,15 đồng lợi nhuận. Đen năm 2007 tỷ suất này tăng lên đạt 8,41% cứ 100 đồng vốn tạo ra 8,41 đồng lợi nhuận tăng 4,26 đồng so với năm 2006 điều này cho thấy năm 2007 công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn năm trước. Tuy nhiên đến năm 2008 tỷ số này giảm còn 7,27% nghĩa là cứ 100 đồng vốn sẽ tạo ra 7,27 đồng lợi nhuận giảm 1,14 đồng so với 2007 Điều này có thể giải thích là bởi vì tỷ suất sinh lời của tài sản và đòn bẩy tài chính của công ty thấp, công ty không điều tiết vốn kịp thời, tình hình hoạt động của công ty không ổn định nên làm cho tỷ số này giảm. Tóm lại hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty vẫn chưa được hiệu quả, lợi nhuận trên vốn kinh doanh có xu hướng giảm vì thế trong ngững năm tới công ty cần có những biện pháp thích họp để tăng lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó, đây cũng là điều kiện để doanh nghiệp có thể
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hiệp Tài
ROA là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết 100 đồng tài sản ngắn hạn được sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng, tỷ số này càng lớn chứng tỏ công ty sử dụng vốn càng có hiệu quả.
Qua số liệu về tỷ số (ROA) ở bảng trên, cho thấy năm 2006 tỷ số này của Công ty là 2,39% và năm 2007 suất sinh lời của tài sản là cao nhất 3,44%, điều này chứng tỏ rằng trong năm 2007 hoạt động của Công ty hiệu quả. Nghĩa là cứ 100 đồng tài sản có Công ty sẽ thu được 3,44 đồng lợi nhuận, tăng 1,05 đồng so với năm 2006 để tái sản xuất mở rộng. Như vậy năm 2007 tài sản được sử dụng hiệu quả horn so với năm 2006. Tuy nhiên đến năm 2008 thì tỷ số này lại giảm xuống còn 2,01% tức là cũng với 100 đồng tài sản nhưng chỉ thu được 2,01