0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Các bài tập rèn luyện * Bài tập Vật lí

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 39 -39 )

C. i= 2cos(100πt π /3)(A) D i= 2cos(100πt 2 π/3)(A).

b. Các bài tập rèn luyện * Bài tập Vật lí

* Bài tập Vật lí 10

Bài 1: Hai ôtô A,B chuyển động thẳng đều trên đường thẳng. Vận tốc của ô tô A là 40km/h, của ô tô B là 25km/h. Tìm vận tốc của ô tô A đối với ô tô B trong 2

trừơng hợp sau:

a. Hai ô tô chuyển động cùng chiều. b. Hai ô tô chuyển động ngược chiều. ĐS: 15 km/h; 65 km/h.

Bài 2 : Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc 3 m/s theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy một đoạn bằng 36m trong thời gian 1 phút 30 giây. Độ rộng của dòng sông là 270m. Tính vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông.

ĐS: 0,4 m/s.

Bài 3: Hai ô tô chuyển động thẳng đều trên hai đường Ox và Oy vuông góc với nhau với vận tốc v1 = 17,32 m/s và v2 = 10m/s, chúng qua O cùng lúc.Tính vận tốc tương đối của ô tô thứ nhất so với ô tô thứ hai.

ĐS: 20 m/s.

Bài

Bài

5 : Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :

a) vr1vr2 cùng hướng.

b) vr1vr2 cùng phương, ngược chiều. c) vr1vr2 vuông góc nhau

d) vr1vr2 hợp nhau một góc 1200 .

ĐS: a) 6 kg.m/s, cùng hướng chuyển động; b) 0 kg.m/s ; 3 2kg.m/s và hợp với vur1 một góc 450; d) 3 kg.m/s và hợp với vur1 một góc 600

.

Bài 6: Một người khối lượng 50 kg đang chạy với vận tốc 3 m/s thì nhảy lên một xe khối lượng 150 kg đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 2 m/s. Tìm vận tốc của xe ngay sau khi người nhảy lên trong các trường hợp ban đầu người và xe chuyển động :

a. cùng chiều b. ngược chiều.

ĐS : 2,25m/s ; 0,75m/s.

Bài 7: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s, v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn và chiều của vận tốc sau va chạm bao nhiêu ?

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 39 -39 )

×