để xác định giá trị một đại lượng trong một khoảng cho trước khi có một đại lượng phụ thuộc là một số nguyên chưa xác định.
1. Cơ sở lí thuyết và phương pháp giải bài toán Vật lí dùng chức năng lập bảng giá trị
a. Cơ sở lí thuyết:
Giải bất phương trình vmin ≤ ≤v vmax;fmin ≤ ≤f fmax;λmin ≤ ≤λ λmax;kmin ≤ ≤k kmax
Từ dữ kiện đề bài cho, chúng ta tìm biểu thức của v, f, λ,… phụ thuộc vào một
Thay biểu thức vừa tìm vào bất phương trình tương ứng để tìm giá trị của số nguyên đó.
Thay số nguyên vừa tìm được vào biểu thức của v, f, λ,… để tìm giá trị đề bài
yêu cầu.
Như vậy, chúng ta phải giải bất phương trình để tìm số nguyên trước khi tìm
được kết quả bài toán. việc làm này không dễ dàng đối với học sinh trung bình và
yếu.
b. Phương pháp giải bài toán Vật lí dùng chức năng lập bảng giá trị
Bước 1: tìm biểu thức của đại lượng cần tìm phụ thuộc vào một số nguyên chưa biết.
Bước 2: nhấn MODE 7
Bước 3: Nhập hàm số f(X)= sau đó nhấn = . Với X là số nguyên chưa xác định. Nếu máy hiện ra g(X)= thì nhấn = tiếp để bỏ qua hàm số này.
Bước 4: Nhập giá trị đầu của X khi máy tính hỏi Start? rồi nhấn = .
Bước 5: Nhập giá trị cuối của X khi máy tính hỏi End? rồi nhấn = .
Bước 6: Nhập khoảng cách giữa hai giá trị liên tiếp của X khi khi máy tính hỏi
Step? rồi nhấn = (thường là số 1 vì các đại lượng Vật lí chúng ta khảo sát phụ thuộc vào số nguyên nên các giá trị cách nhau 1 đơn vị).
Bước 7: Đọc kết quả và chọn kết quả phù hợp từ bảng giá trị của máy tình hiển thị.
* Lưu ý: Nếu không có kết quả thích hợp, nghĩa là ta đã nhập khoảng giá trị k chưa đúng. Ta nhấn nút AC và nút = rồi nhập lại các giá trị Start? và End? thích hợp hơn.
2. Các bài tập ví dụ và rèn luyệna. Bài tập ví dụ a. Bài tập ví dụ
Giải bài toán phần Sóng cơ học
Bài tập ví dụ 1: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số 60 Hz. Tốc độ truyền sóng v có giá trị nào đó thỏa mãn 2 m/s < v < 2,8 m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tại O. Giá trị của tốc độ v đó là:
A. 2m/s. B. 2,5m/s. C. 2,4m/s. D. 2,6m/s.
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng chức năng lập bảng giá trị (MODE 7 TABLE) Giải:
f=60 Hz, d=10 cm=0,1 m Vì M ngược pha O nên ta có:
2 (2 1) (2 1) d k π ϕ π λ ∆ = = + d=OM=(k+0,5)λ=(k+0,5) vf Từ dữ kiện đề bài ta có: . 0,1.60 0,5 0,5 d f v k k = = + + Xem k là biến X và v là hàm f(X) Nhập vào máy: MODE 7 0 .
⇒ v d f.0,5 k = + (1) Ta có: 2m/s < v < 2,8m/s (2) Thế (1) vào (2) ta được: . 2 2,8 0,5 d f k < < + ⇔ 1,642 < k < 2,5
Vì k nguyên nên chọn k = 2 và thế vào (1) tính được : 0,1.60 2, 4 2 0,5 v= = + m/s Chọn C 1 x 60 ∇ ALPHA ) + 0 . 5 = 0 = 10 = 1 = Máy hiển thị:
Kết quả: dùng phím di chuyển xuống
∇ để chọn giá trị phù hợp với đề bài. Ta thấy tại dòng X=2 thì f(X)=2,4, nghĩa là khi k = 2 thì v = 2,4 m/s.
Chọn C
* Nhận xét: dùng máy tính thì việc giải bài toán trở nên nhanh và chính xác.
Giải bài toán phần Sóng ánh sáng:xác định số bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng (tối) tại x0 (hoặc tại vân sáng (tối) bậc k nào đó)
- Vị trí vân sáng bậc k của bức xạ có bước sóng λ bất kì : x= kλaD
- Những bức xạ cho vân sáng tại x0 : x = x0 ⇔ k λaD
= x0 ⇒ ax0
kD
λ=
- Ta chọn các giá trị k nguyên thích hợp để bước sóng thỏa mãn bất đẳng thức: 0,38.10-6m ≤ λ ≤ 0,76.10-6m
Bài tập ví dụ 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 2 m. Trên màn tại ví trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng:
A. 0, 48µm;0,56µm B. 0, 4µm;0,6µm