Cách thức tiếp cận việc làm

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng thu nhập và việc làm của lao động nông thôn ở huyện trà ôn (Trang 48)

Hiện nay, có rất nhiều phương thức tiếp cận việc làm. Đối với những người dân nông thôn, việc tiếp cận thông tin còn hạn chế nên cách thức tiếp cận việc làm của họ cũng rất hạn chế.

Bảng 16: Cách thức tiếp cận việc làm của lao động nông thôn

Từ kêt quả điêu tra, có đên 88,9% lao động biêt đên công việc hiện tại qua người thân, bạn bè, có thể thấy được nhóm này rất có ảnh hưởng đến việc chọn công việc của người dân. Nguyên nhân là do phàn lớn các hộ điều sản xuất nông nghiệp nên nghề nghiệp là nghề truyền thống bên cạnh đó một phàn là do trình độ học vấn của người dân chưa cao thường là do nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình. Còn lại là 15,6% người lao động tự tìm kiếm thông tin, với những hộ này thường là có ý thức về nghề nghiệp, có khả năng tìm tòi những nghề nghiệp phù họp với khả năng của mình. Tiếp theo là những nguồn thông tin việc làm từ

PHẤN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

phương tiện truyền thông chiếm 12,2%, cơ quan chức năng địa phương là 11,1%. Qua đó cho thấy lao động tiếp cận thông tin từ địa phương rất ít. Địa phương cần có hướng đẩy mạnh hướng nghiệp cho lao động nông thôn để họ có thể tìm được những công việc phù họp với khả năng của mình góp phần tăng thu nhập.

Rất thường xuvên. 6.67%

xuyên, 24,44% Hình 10: Mức độ theo dõi thông tin việc làm

Từ Hình 10 cho thấy đa số người dân rất không thường xuyên theo dõi thông tin việc làm chiếm 36,67%, không thường xuyên là 24,44%, số người thường xuyên và rất thường xuyên theo dõi là rất ít 18,89% và 6,67%. Chỉ khi nào người dân cảm thấy có nhu cầu học nghề hay tìm việc thì mới quan tâm đến thông tin việc làm hay đối với những người có điều kiện theo dõi thông tin báo đài, hướng nghiệp thì mức độ của họ thường xuyên hơn.

Trong tổng số hộ phỏng vấn điều tra có 21,11% hộ được tập huấn, bồi dưỡng nghề, đa số người dân được tham gia các lớp tập huấn của Hội nông dân, Hội phụ nữ về các khóa học như: trồng rau an toàn, phòng trừ dịch bệnh, phòng trừ cỏ dại trên cây lúa.. .Như vậy, nhìn chung người nông dân chưa được trang bị những kiến thức tiến bộ về khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất một cách khoa học nhất. Đa số các xã khảo sát đều chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân về những lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân như: trồng cam,.. .hoặc nếu có thì chỉ 1 đến 2 khóa học (đan thảm lục bình - Thiện Mỹ, kết cườm - Tân Mỹ,...). Thời gian nhàn rỗi của lao động nông thôn rất nhiều do đặc trưng của sản xuất nông nghiệp, họ muốn tăng thêm thu nhập bằng cách làm thêm tuy nhiên do điều kiện gia đình (có con nhỏ, không thể đi xa...) nên làm việc tại nhà là phù họp nhất nhưng những khóa học trên chỉ bộc phát trong một thời gian và không duy tìì được lâu. Qua đây, chính quyền địa phương cần xem xét để có những chính

STT Tiêu chí Tần suất Tỷ lệ (%)

1 53 58,9

2 81 90

3

Môi trường làm việc 27 30

4 11 12,2

5

Vị trí nơi làm việc 26 28,9

PHẤN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

sách đào tạo hợp lý, đúng nguyện vọng của người dân để họ cải thiện mức thu nhập hiện tại.

4.3.3 Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn

Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một tiêu chí quan trọng. Có nghề trong tay, người dân có việc làm, tổ chức lại sản xuất, nâng cao thu nhập, mức sống..

Rất rõ, 8,89%

Không rõ lắm, 26,67%

Hình 11: Mức độ hiểu biết về chính sách đào tạo nghề đối vói lao động nông thôn của ngưòi dân

Tuy nhiên, cũng như việc tiếp cận thông tin việc làm của lao động nông thôn thì chính sách đào tạo nghề đối với lao động nông thôn còn khá lạ lẫm, có đến 41,11% hộ dân không biết về chính sách này trong khi đó số hộ nắm rất rõ về chính sách này lại là một con số không lớn 8,89%. Từ thực tế trên, cần có hướng để các thông tin cần thiết đến được với người dân để họ có thể nắm bắt kịp thời khi có nhu cầu.

Theo kết quả điều tra thì có 43,33% số hộ phỏng vấn có nhu cầu học nghề. Có đến 51,28% lao động chọn học nghề về nông nghiệp, chủ yếu họ có nhu cầu được bồi dưỡng về kỹ thuật mới trong nông nghiệp: bảo vệ thực vật, kỹ thuật nuôi gia súc, gia cầm, kỹ thuật trồng lúa, cây ăn quả, cây có múi,.. .Từ trước đến nay hầu như người dân chỉ học tập những kinh nghiệm chăn nuôi ừồng ừọt lẫn nhau, chủ yếu là những người làm trước có kinh nghiệm truyền lại cho người làm sau. Nếu như kết hợp được cả kinh nghiệm trong thực tiễn lẫn những kiến thức mới, hiện đại thì năng suất chắc chắn sẽ rất cao. Bên cạnh đó, theo kết quả điều tra có đến 41,02% lao động nông thôn có nhu cầu học nghề về dịch vụ chủ yếu là các lớp: trang điểm, cắt uốn tóc, tin học, sửa xe gắn máy, điện tử...những cá nhân có nhu cầu học nghề đa số là những người trẻ, có sức khỏe tốt và có khả

GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI -64- SVTH: PHẠM THÙYMINH TRANG PHẤN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

năng thích ứng với những công việc mới và 7,7% lao động có nguyện vọng học nghề thủ công nghiệp như: may gia đình, kết cườm, thêu, đan,...

Dịch vụ,

Thủ cõng nghiệp, 7,70%

Nông nghiệp, 51,28%

Hình 12: Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn

Thêm vào đó, người dân lựa chọn một công việc chủ yếu dựa vào thu nhập. Có đến 90% số hộ tìm việc làm dựa trên thu nhập. Mức thu nhập càng cao sẽ thu hút càng nhiều lao động tham gia.

Bảng 17: Tiêu chí lựa chọn một công việc

Theo số liệu điều tra thì mức thu nhập mong muốn trung bình của người dân hiện nay là 3.122.000 đồng/tháng, với mức thu nhập đó thì theo họ có thể trang trải được các chi phí trong gia đình. Ngoài ra, tiêu chí sở trường cũng rất được chú trọng, nếu như một người đã có những điểm mạnh, điểm giỏi và thành thạo về một công việc nào đó thì họ sẽ cảm thấy thích thú với công việc và gắn bó lâu dài với nó hơn. Tiếp theo là tiêu chí về môi trường làm việc 30% và vị trí nơi làm việc 28,9%. Môi trường làm việc cũng rất quan trọng, nó có ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất lao động. Một môi trường làm việc lý tưởng sẽ tạo điều kiện cho người lao động tìm được cơ hội phát triển, phát huy hết khả năng làm việc để tạo ra năng suất cao nhất. Như đã trình bày những nghề làm tại gia đình cho phụ nữ nhàn rỗi là rất cần thiết hiện nay để giúp họ có thêm thu nhập, vì thế vị trí làm việc cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc lựa chọn nghề nghiệp của họ,

PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

đồng thời vị trí làm việc gần và thuận tiện cũng tiết kiệm được rất nhiều chi phí về đi lại. Thấp nhất là tiêu chí về phụ cấp 12,2%, đa phần những hộ chọn tiêu chí này là những người có nguyện vọng hoặc đang làm tại các cơ quan nhà nước.

PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Ở HUYỆN TRÀ ÔN

5.1 NHỮNG THUẬN LỢI YÀ KHÓ KHĂN 5.1.1 Thuân lơi

• •

Thứ nhất, Trà Ôn là huyện nằm ở vị trí tiếp giáp với tỉnh Trà Vinh, là cầu nối giữa tỉnh Trà Vinh với thành phố cần Thơ. Trà Ôn cách thành phố cần Thơ - đô thị lớn nhất, phát triển nhất, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của vùng Đồng bằng sông Cửu Long không xa. Từ Trà Ôn đến cần Thơ có đường thủy quốc gia và quốc lộ 54 nên rất thuận lợi. Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho huyện mở rộng giao lưu kinh tế với thành phố càn Thơ, huyện Bình Minh và các huyện trong tỉnh, các tỉnh trong và ngoài khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Thứ hai, điều kiện tự nhiên, đất đai màu mỡ cho phép Trà Ôn có thể phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh với nhiều loại sản phẩm có chất lượng cao, khối lượng lớn cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thứ ba, lao động nông thôn chủ yếu sống bằng nghề nông và gắn bó với công việc từ nhỏ nên họ có rất nhiều kinh nghiệm trong công việc. Đây cũng là một lợi thế trong sản xuất, kinh doanh giúp họ tăng năng suất, giảm bớt được những rủi ro trong công việc khi mà phàn lón phải phụ thuộc vào điều kiện khách quan bên ngoài.

Thứ tư, số người trong độ tuổi lao động của hộ tương đối cao, là một lực lượng lao động dồi dào. Đa số là những người trẻ, sức khỏe tốt nên khả năng thích ứng với công việc nhanh, góp phần tạo ra thu nhập cao.

PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

còn thấp nhưng số lao động có tay nghề cao có thể thao tác, vận hành các hang thiết bị hiện đại còn quá ít. Trong sản xuất công nghiệp, lao động thủ công với công nghệ giản đơn còn chiếm đa số. Trong nông nghiệp, kỹ thuật canh tác chủ yếu là kinh nghiệm, tác động của khoa học kỹ thuật còn rất yếu.

Thứ hai, từ kết quả điều tra, có đến 75,76% số hộ có mức thu nhập dựa vào sản phẩm. Điều đó cho thấy sự bấp bênh, không ổn định của thu nhập, nó phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện khách quan bên ngoài như thời tiết, dịch bệnh, sức khỏe người lao động,...

Thứ ba, khả năng tiếp cận thông tin của người lao động còn rất thấp. Đa số người dân ở nông thôn quanh năm gắn bó với ruộng, vườn, lo cuộc sống hằng ngày nên phần lớn họ chưa có cơ hội được tiếp cận nhiều với những thông tin bên ngoài về thị trường, giá cả, cơ hội làm việc,.. .đây có thể nói là một hạn chế rất lớn người lao động ở nông thôn.

Thứ tư, nhiều lao động nông thôn có nhu cầu tham gia các khóa đào tạo nghề, tuy nhiên, họ không có điều kiện. Một mặt, đó là những lao động nữ có thời gian nhàn rỗi nhưng họ phải chăm sóc con cái và gia đình nên không thể học nghề, mặt khác, những người làm nghề nông nghiệp họ rất muốn tham gia vào những lớp tập huấn, bồi dưỡng về nông nghiệp nhưng phần lớn họ đều lớn tuổi, khả năng tiếp thu cũng hạn chế hơn.

Thứ năm, vẫn còn những hộ gia đình chưa tiếp xúc được với nguồn vốn vay do không đủ điều kiện thế chấp để được hỗ trợ.

Thứ sáu, thu nhập giữa những hộ gia đình ở nông thôn còn quá chênh lệch (thu nhập cao nhất là 6.500.000 đồng/tháng, thu nhập thấp nhất là 60.000 đồng/tháng). Điều này cho thấy vẫn còn một bộ phận người dân rất nghèo, thu nhập hàng tháng rất thấp nguyên nhân một phàn là do ngành nghề, vị trí làm việc...

Thứ bảy, từ kết quả điều tra cho thấy, có đến 66,7% hộ dân thiếu vốn đầu

PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP

5.2.1 Đối vói các ban, ngành, địa phương

Thứ nhất, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn cho lao động. Mở rộng mạng lưới các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục mầm non trên địa bàn mỗi xã, đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy cả về số lượng lẫn chất lượng. Ngoài ra, hoạt động sản xuất của lao động nông thôn chủ yếu dựa vào những kiến thức truyền thống, vào tập quán, kinh nghiệm và thói quen sản xuất của hộ gia đình. Nếu như những yếu tố trên được kết hợp hài hòa, hợp lý với những kiến thức tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay bằng các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghề thì hiệu quả đạt được sẽ rất cao. Huyện Trà Ôn cũng là địa bàn trọng điểm phát triển cây có múi, trong đó các xã: Thiện Mỹ, Tích Thiện, Tân Mỹ, Vĩnh Xuân được tỉnh xác định là vùng tập trung quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cam sành với diện tích 2.500 ha, nhưng hầu như tại đây chưa có một lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt nào. Người nông dân đang rất cần các hoạt động khuyến nông đưa những kiến thức khoa học áp dụng vào thực tiễn để đạt được năng suất cao thu lợi nhuận tối đa. Vì thế, bên cạnh các lớp tập huấn về trồng lúa, chăn nuôi, Hội nông dân các xã cần kết hợp với các công ty bảo vệ thực vật mở thêm các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về các cây có múi tại các xã trên.

Thứ hai, lao động nông thôn là những người rất ít có cơ hội tiếp cận với thông tin vì thế cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi những chính sách thiết thực cho người dân nắm bắt nhanh, dễ dàng nhất bằng cách mở rộng các đài phát thanh, truyền thanh về đến tận các ấp, xã hoặc thường xuyên tổ chức các buổi họp ở Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên để phổ biến thông tin nhanh nhất, mới nhất đến với lao động nông thôn.

Thứ ba, các ngân hàng càn giảm bớt thủ tục phiền hà, mở rộng quy mô cung cấp vốn và yêu cầu về mục đích sử dụng vốn trên tất cả các mục đích vay vốn. Bởi vì chủ trương của các tổ chức tín dụng chính thức hiện nay chỉ cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp là chính. Một số nông hộ có khả năng sản xuất kinh doanh nhưng vì không phù hợp với mục đích cho vay của ngân hàng nên không được vay vốn. Vì vậy các ngân hàng càn dựa vào tình hình thực tế của

PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN

nông hộ để cho vay có như vậy mới giúp nông hộ có thể sản xuất với khả năng và tình hình thực tế gia đình mình.

Thứ tư, ngày nay mạng lưới Internet được triển khai về nông thôn đã lâu, nhưng do gặp cản trở về trình độ nhận thức khiến lao động nông thôn vẫn chưa thể tiếp cận được. Có thể nói, Internet ngày nay có một tầm ảnh hưởng rất lớn đối với mọi ngành nghề, thực tế cho thấy nhiều lao động nông thôn đã tìm được hướng làm ăn mới, có hiệu quả nhờ vào Internet. Vì vậy, các trung tâm dạy nghề cần mở các lớp ngắn hạn về kỹ năng sử dụng Internet cho lao động nông thôn, từ đây họ có thể cập nhật thông tin hữu ích một cách dễ dàng, phục vụ đắc lực cho công việc của mình.

Thứ năm, dựa vào nguyện vọng, mong muốn của lao động nông thôn đề ra những chính sách thiết thực phù họp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương để giúp cho họ có cơ hội tiếp cận việc làm góp phần cải thiện thu nhập của gia đình, chẳng hạn như mở thêm và duy trì các ngành nghề truyền thống của địa phương như đan lát, lục bình, kết cườm,...vừa giữ nét truyền thống vừa tạo thêm thu nhập cho lao động nông thôn trong những lúc nông nhàn. Lao động có thời gian nhàn rỗi nhiều đa số là phụ nữ vì thế cần mở những lớp đào tạo nghề tại ấp, xã,...để khi họ tham gia học nghề thì vẫn đảm bảo thời gian cho gia đình, tiết kiệm được chi phí đi lại,...

5.2.2 Đối vói lao động nông thôn

Thứ nhất, đối với nông dân, cần chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng phù họp. Thực tế ở địa phương có những cây trồng truyền thống lâu đời, người dân

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng thu nhập và việc làm của lao động nông thôn ở huyện trà ôn (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w