Theo Park s.s (1992), năng suất lao động là điều kiện để thay đổi thu nhập. Các yếu tố tác động đến năng suất lao động cũng chính là tác động đến thu nhập. Lewỉs (1995), Oshima (1995), Randy Barker (2002), Đinh Phi Hổ (2008)
cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp bao gồm: quy mô diện tích đất nông nghiệp của hộ, trình độ cơ giới (chi phí dịch vụ bằng
PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN
cơ giới), Vốn vay, trình độ kiến thức nông nghiệp, trình độ sinh học (chi phí của giống, phân bón, thuốc hóa học). Đinh Phi Hổ nhận diện được các yếu tố tác động đến thu nhập của nông hộ ở Campuchia theo mô hình:
Ln Y — Bo + BỊIMDT+ B2LĨ1MC + BỊCẦ + BặLnKL + BỊLÍILC + BỹLnBC
Y: thu nhập (tổng doanh thu lúa trong năm tính trên 1 lao động của hộ) Biến độc lập bao gồm: DT: diện tích đất sản xuất lúa của hộ gia đình; MC:
chi phí dịch vụ bằng cơ giới; CA: vay tiền từ các định chế tín dụng chính thức (CA=1, có vay; CA=0, không vay); KL: trình độ kiến thức nông nghiệp của hộ;
LC: chi phí lao động; BC: chi phí sinh học. Các biến độc lập có quan hệ tuyến tính dương với biến phụ thuộc (ngoại trừ biến lao động).
Các tác giả Mehdi Yadollahi, Hj Laily Paim, Mumtazah Othman, Turiman Suandi (2009) nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kinh tế của hộ gia đình”. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng kinh tế của hộ gia đình, số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ một cuộc điều tra bằng bảng câu hỏi với tổng số hộ gia đình được phỏng vấn là 390 hộ. Áp dụng mô hình hồi quy tuyến tính, kết quả phân tích cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ gia đình bao gồm: trình độ học vấn, nghề nghiệp và tuổi của chủ hộ.
PGS.TS. Đinh Phi Hổ và Th.s Hoàng Thị Thu Huyền nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của nông hộ vùng trung du ở tỉnh Phú Thọ”, với quy mô mẫu là 200 hộ gia đình theo phương thức lấy mẫu thuận tiện, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình. Kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ bao gồm: diện tích đất, kiến thức của chủ hộ và mô hình đa dạng.
Ths. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh thực hiện đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Thông qua số liệu điều tra trực tiếp từ 150 hộ Khmer ở tỉnh Trà Vinh, 90 hộ Chăm ở tỉnh An Giang và áp dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy các nhân tố tác động đến thu nhập bình quân/người của hộ dân tộc
Tên biến Diễn giải Căn cứ chọn biến Kỳ vọng Y
X!
Số nhân khẩu trong hộ, nhận giá trị
tương ứng với số người trong hộ.
Mai Văn Nam,
2009; Vũ Ánh Tuyết, 2007.
+/-
x2
Kinh nghiệm làm việc, nhận giá trị
tương ứng với số năm kinh nghiệm.
Lee, 1966 +
x3
Số người trong tuồi lao động, nhận
giá trị là số người nằm trong tuổi lao động của hộ.
Nguyễn Quốc Nghi,
2010.
+
x4
Trình độ học vấn của chủ hộ, nhận
các giá trị từ 1 đến 15 tương ứng với lớp học.
Mai Văn Nam,
2009; Nguyễn
Quốc Nghi, 2010. +
x5
Số hoạt động tạo ra thu nhập, nhận giá trị tương ứng với số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ.
Vũ Ánh Tuyết, 2007; Nguyễn Quốc Nghi, 2010. + Biến Hệ số chưa được chuẩn hóa Hệ số được chuẩn hóa Giá trị t Ý Thống kê cộng tuyến Lỗi tiêu Tolerance 12,082 0,569 -0,729 0,281 -0,339 0,505 LnKNGHIEM 0,305 0,099 0,287 3,080 0,993 0,727 0,316 0,303 2,302 0,497 LnTDHVCH 0,505 0,191 0,253 2,640 0,936 LnHDTAOTN 0,511 0,258 0,188 1,982 0,955 Mức đô• tư do• phương Giá trị F điều chỉnh Giá trị Durbin Watson 21,353 5,000 4,271 6,394 0,000 0,233 1,984 56,106 84,000 0,668
PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN
học Vấn của lao động trong hộ, số nhân khẩu trong hộ, số hoạt động tạo thu nhập của hộ, độ tuổi của lao động trong hộ và tiếp cận với các chính sách hỗ trợ.
Thực tiễn ở Việt Nam
Kinh nghiệm thành công từ Bắc Ninh trong việc nâng cao thu nhập cho nông dân thông qua hỗ trợ 100% kinh phí cho tập huấn, đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật; hỗ trợ vay vốn thông qua Quỹ quốc gia 120, Ngân hàng chính sách xã hội, vốn của các tổ chức quốc tế, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, gia đình, dòng họ và cộng đồng; tập huấn kiến thức sản xuất kinh doanh, tu vấn pháp lý miễn phí cho hộ nghèo. Còn ở Vĩnh Phúc thì có hẳn Ban quản lý đề án bồi duỡng và nâng cao kiến thức cho nông dân. Ban quản lý đề án sẽ bồi duỡng, nâng cao kiến thức cho khoảng 200.000 chủ hộ nông dân giai đoạn 2007- 2009 và đến năm 2010 cập nhật kiến thức mới cho toàn bộ các chủ hộ nông dân. Kết quả sau khi đuợc học, tiếp thu kiến thức, buớc đầu hộ nông dân đã thay đổi đuợc tư duy về cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh, trở thành người nông dân mới, năng động hơn, tích cực lắng nghe các thông tin về thị trường, về lao động việc làm và khoa học kỹ thuật.. .từ đó xuất hiện nhu cầu làm ăn lớn, mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất, tạo thành nơi hoặc vùng sản xuất hàng hóa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị truờng, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân. Ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã có 75% số hộ dân tự đầu tư trồng cỏ nuôi bò và chuyển từ phương thức nuôi bị chăn thả sang nuôi bán thâm canh, số lượng nuôi trong hộ gia đình bình quân từ 1-2 con đã tăng lên 3-4 con so với trước, và thu nhập của các hộ từ chăn nuôi cũng tăng lên từ 3-5 triệu đồng/năm. Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mà các hộ chăn nuôi lợn có quy mô đàn lợn bình quân từ 2-3 con lên 6-7 con/lứa và nuôi được 2-3 lứa/năm, nhiều hộ đã nuôi đến 10-15 con/lứa, năng suất và số lượng đàn lợn cũng tăng cao, nuôi khoảng 4 tháng lợn đạt trọng lượng xuất chuồng khoảng 80 kg. Thu nhập của hộ nuôi lợn tăng lên từ 3-6 triệu đồng/năm.
Những giải pháp mà các địa phương trên đã áp dụng và đạt hiệu quả là những giải pháp tác động vào thu nhập hộ gia đình thông qua các yếu tố liên quan đến nguồn vốn sản xuất, hiểu biết khoa học kỹ thuật, công ăn việc làm phi nông nghiệp.
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI -57- SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN
4.23.2 Mô hình lưa chon • •
Dựa vào lý thuyết về kinh nghiệm thực tiễn, các yếu tố có tác động đến thu nhập hộ gia đình bao gồm: kinh nghiệm, số người nữ, số người trong tuổi lao động, trình độ học vấn, số hoạt động tạo thu nhập và những nghề khác. Vì R2 của mô hình thấp nên tiến hành lấy ln của các biến để tăng R2.
Mô hình lựa chọn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của lao động nông thôn ở huyện Trà Ôn như sau:
Bảng 13: Nội dung các biến của mô hình
4.23.2 Kết quả phân tích hồi quy
Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 5 xã thuộc huyện Trà Ôn: Thiện Mỹ, Tân Mỹ, Vĩnh Xuân, Tích Thiện, Thuận Thói. Với tổng số mẫu là 90 hộ gia đình theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình.
Phân tích hồi quy mô hình (*) với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS cho kết quả sau:
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI -58- SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG PHÂN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN
Bảng 14: Kết quả hồi quy
Một giả định quan trọng của mô hình hôi quy là không có sự tụ tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên. Với số quan sát là 90, số biến độc lập k = 5 và mức ý nghĩa 5%, trong kết quả phân tích giá trị kiểm định Durbin-Watson d = 1,984, nằm trong khoảng 1 < d < 3, tức là mô hình không có sự tự tương quan dương hoặc âm với mức ý nghĩa 2a = 10%.
Với hệ số phóng đại phương sai (VIF) nhỏ hơn 10 (bảng 13), có thể khẳng định mô hình hồi quy không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Từ kết quả, mức R2 là 23,3% có nghĩa là 23,3% biến động của biến phụ thuộc thu nhập được giải thích bởi các biến độc lập.
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI -59- SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN
Mức ý nghĩa Sig.F bằng 0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa a =
5%, tức là phương trình hồi quy đưa ra rất có ý nghĩa. Giả thuyết được đặt ra cho mô hình hồi quy này là:
Ho: Bi = B2 = B3 =...= B5 = 0 (hay các yếu tố được phân tích không ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình)
Hi: có ít nhất một tham số Bi Ỷ 0 tức là có ít nhất một yếu tố thay đổi làm thu nhập của hộ gia đình thay đổi.
Theo kết quả phân tích thì mức ý nghĩa Sig.F bằng 0,000 rất nhỏ so với mức ý nghĩa 5% cho thấy mô hình hồi quy đưa ra là rất có ý nghĩa. Như vậy có thể kết luận trong các yếu tố nêu trên thì có ít nhất một yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi về thu nhập của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu.
Từ các kết quả trên, có phương trình hồi quy ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của lao động nông thôn như sau:
LnY = 12,082 - 0,729LnXỊ + 0,305LnX2 + 0,727LnX3 + 0,505LnX4 +
0,511LnXs(*)
Dựa vào phương trình trên cho thấy trong 5 biến có ý nghĩa thống kê thì có 4 biến tác động cùng chiều với thu nhập của lao động nông thôn và một biến nghịch chiều. Cụ thể, thu nhập của lao động nông thôn tương quan thuận với kinh nghiệm, trình độ học vấn, số người trong tuổi lao động, hoạt động tạo nghề và tương quan nghịch với số nhân khẩu trong gia đình. Sự tác động của các biến được giải thích cụ thể như sau:
> Biến số số nhân khẩu trong gia đình Xi (NKHAU) có hệ số âm -0,729 có ý nghĩa ở mức 5%. Qua đó cho thấy nếu số nhân khẩu của hộ càng tăng thì thu nhập/người/tháng của hộ sẽ càng giảm, điều này được giải thích thực tế là do hầu hết các hoạt động tạo thu nhập của lao động nông thôn là những việc chủ yếu sử dụng sức khỏe để tạo thu nhập. Bên cạnh đó, thực tế nghiên cứu cho thấy, số người phụ thuộc trong hộ tương đối cao nên trực tiếp làm giảm thu nhập bình quân/người/tháng của hộ.
STT Tiêu chí Tần suất Tỷ lệ (%)
1
Bạn bè, người thân 80 88,9
2
Phương tiện thông tin 11 12,2
3
Cơ quan chức năng 10 11,1
4
Tự tìm thông tin 14 15,6
PHẢN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN
tăng. CÓ hơn 50% số hộ làm nông nghiệp cho nên kinh nghiệm là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất, từ đó nâng cao thu nhập của nguời dân.
> Biến số người trong tuổi lao động x3 (TUOILD) có hệ số duơng 0,727 có ý nghĩa ở mức 5%, cho thấy nếu số nguời trong độ tuổi lao động càng nhiều thì thu nhập của hộ sẽ càng tăng. Có thể nói lục luợng lao động là yếu tố quyết định đến thu nhập. Khi hộ có nhiều người trong tuổi lao động thì sẽ có cơ hội làm những công việc phù họp với khả năng của họ khi đó thu nhập kiếm được sẽ cao hơn.
> Biến số trình độ học vấn của chủ hộ x4 (TDHVCH) có hệ số dương 0,505 ở mức ý nghĩa 5%, cho thấy trình độ học vấn của gia đình tăng lên thì thu nhập sẽ nhiều hơn. Biến trình độ học vấn là biến quan trọng tác động đến thu nhập, trình độ học vấn càng cao thì thu nhập sẽ càng cao. Điều này cũng dễ hiểu vì những công việc có mức lương cao, luôn đòi hỏi trình độ học vấn và chuyên môn cao. Ngoài ra, nếu có trình độ học vấn cao, hiểu biết nhiều những hộ gia đình làm nghề nông nghiệp sẽ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng, tối thiểu hóa chi phí và đạt hiệu quả cao trong nông nghiệp.
> Biến số hoạt động tạo thu nhập X5 (HDTAOTN) có hệ số dương 0,511 ở mức ý nghĩa 10%. Thực tế cho thấy nếu như số hoạt động càng nhiều thì hộ dân có thu nhập càng cao.
4.3 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TRÀ ÔN GIAI ĐOẠN 2008-2010
4.3.1 Mô tả công việc
Việc làm của lao động nông thôn cũng khá phong phú và đa dạng được chia thành nhiều ngành nghề khác nhau, không còn gói gọn trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như trước nữa.
Theo kết quả Hình 9, mặc dù sản xuất nông nghiệp có thu nhập còn tương đối thấp nhưng với diện tích đất nông nghiệp là chủ yếu thì ngành nghề mà lao động tham gia nhiều nhất lại chính là nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa, chăn nuôi, trồng cây ăn trái...chiếm 54,4% tổng số hộ điều tra. Đây là những hộ có thời gian nông nhàn nhiều nhất, họ chỉ tập trung lo chăm bón ruộng lúa, hoa màu
GVHD: NGUYỄN QUÔC NGHI -61 - SVTH: PHẠM THÙYM1NH TRANG PHẤN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN
Cầu Cần CÓ Vốn nên chỉ có 10% hộ tham gia vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Những ngành nghề thuộc công nghiệp, xây dựng còn chưa phát triển, không hấp dẫn nên thu hút rất ít lao động tham gia chỉ chiếm 1,1%.
Nghề khác, 10% Nghề CB, CNV, 18% Nghề TM-DV, 18% Nghề NN, 54%
Hình 9: Cơ cấu công việc của lao động nông thôn
Bên cạnh đó có khoảng 16,7% hộ gia đình có lao động đi làm thuê mướn theo thời vụ hoặc do không có đủ trình độ cũng như không đủ vốn để kinh doanh sản xuất nên nghề nghiệp của họ là làm thuê.
4.3.2 Cách thức tiếp cận việc làm
Hiện nay, có rất nhiều phương thức tiếp cận việc làm. Đối với những người dân nông thôn, việc tiếp cận thông tin còn hạn chế nên cách thức tiếp cận việc làm của họ cũng rất hạn chế.
Bảng 16: Cách thức tiếp cận việc làm của lao động nông thôn
Từ kêt quả điêu tra, có đên 88,9% lao động biêt đên công việc hiện tại qua người thân, bạn bè, có thể thấy được nhóm này rất có ảnh hưởng đến việc chọn công việc của người dân. Nguyên nhân là do phàn lớn các hộ điều sản xuất nông nghiệp nên nghề nghiệp là nghề truyền thống bên cạnh đó một phàn là do trình độ học vấn của người dân chưa cao thường là do nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình. Còn lại là 15,6% người lao động tự tìm kiếm thông tin, với những hộ này thường là có ý thức về nghề nghiệp, có khả năng tìm tòi những nghề nghiệp phù họp với khả năng của mình. Tiếp theo là những nguồn thông tin việc làm từ
PHẤN TÍCH THựC TRẠNG THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN
phương tiện truyền thông chiếm 12,2%, cơ quan chức năng địa phương là 11,1%. Qua đó cho thấy lao động tiếp cận thông tin từ địa phương rất ít. Địa phương cần có hướng đẩy mạnh hướng nghiệp cho lao động nông thôn để họ có thể tìm được những công việc phù họp với khả năng của mình góp phần tăng thu nhập.
Rất thường xuvên. 6.67%
xuyên, 24,44% Hình 10: Mức độ theo dõi thông tin việc làm
Từ Hình 10 cho thấy đa số người dân rất không thường xuyên theo dõi thông tin việc làm chiếm 36,67%, không thường xuyên là 24,44%, số người thường xuyên và rất thường xuyên theo dõi là rất ít 18,89% và 6,67%. Chỉ khi