III. thực hiện giờ kiểm tra:
2) Kiểm tra: Tranh su tầm của các nhóm.
3)Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh dân gian
GV đặt câu hỏi:
? Em đã biết gì về tranh dân gian?
? Tranh hay đợc treo ở đâu? vào thời gian nào?
? Kể tên một số địa danh làm tranh dân gian?
GV nêu cách làm tranh theo kiểu ván sấp (khắc gỗ và in nét, tô màu riêng).
? Màu sắc tranh dân gian nh thế nào?
- Là tranh năm trong dòng nghệ thuật cổ Việt Nam. Có từ lâu đời và hay đợc bày bán trong dịp tết. Do nghệ nhân sáng tác, lu hành rộng treo trong nhà hoặc công sở.
- Địa danh: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (HN), Kim Hoàng (Hà Tây)...
- Màu tranh đơn giản, ít màu, tơi ấm, nét vẽ đôn hậu hồn nhiên và mang đậm tính dân tộc.
Hoạt động 2: Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ
GV treo tranh “Ngũ Hổ” và tranh “Gà mái” cho lớp quan sát.
? Bức tranh “Gà mái” có bao nhiêu màu? đợc thể hiện nh thế nào?
? So sánh đặc điểm hai bức tranh?
- Treo hai bức tranh của hai dòng tranh lên bảng.
GV nêu cách làm tranh khắc gỗ: Đông Hồ (in theo kiểu ván sấp) in màu trớc và in nét sau. Mỗi bản in 1 nét hoặc 1 mảng màu riêng biệt.
- Hàng Trống in theo kiểu in nét trớc và tô
nhuộm).
- GV phân tích và minh họa tranh.
cách bằng các nét đen đậm chắc khoẻ. + Giống: màu ít, đơn giản, nét vẽ rõ ràng, dứt khoát. Hình ảnh đợc cách điệu đẹp.
+ Khác: Màu vẽ khác nhau, nét tranh “Gà mái” to khoẻ, nét tranh “Ngũ Hổ” thanh mềm mại.
Hoạt động 3: Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống
a) Tranh Đông Hồ:
GV treo tranh “Bà Triệu”. Gợi ý học sinh về: màu vẽ, nét vẽ, hình ảnh và cách thể hiện.
- Tranh thuộc làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) có truyền thống làm tranh.
- GV phân tích về cách làm giấy, chế màu và kĩ thuật in, khắc.
Phân tích thêm 1 số tranh minh họa.
b) Tranh Hàng Trống:
Tranh Hàng Trống đợc làm bán ở phố Hàng Trống (Hà Nội)
? Nêu kĩ thuật làm tranh?
? Tranh “Ngũ Hổ” có đặc điểm gì: về màu sắc, hình ảnh, nét vẽ?
- GV phân tích thêm về kĩ thuật làm tranh để học sinh thấy rõ sự khác nhau giữa 2 dòng tranh.
Học sinh quan sát, nhận xét về đặc điểm:
- Màu sắc đơn giản (màu lấy từ thiên nhiên)
- Nét vẽ đậm, thô, chắc khoẻ. - Hình ảnh đơn giản, dễ hiểu.
So sánh kĩ thuật làm. - In ván ngửa
Cần 1 bản khắc nét. Màu vẽ bằng bút và màu dùng phẩm vẽ. Treo tranh “Ngũ Hổ”.
- Màu mềm mại, có sự chuyển tiếp hình ảnh phức tạp, nét vẽ thanh chắc mềm mại.
HS liên hệ so sánh đặc điểm của 2 dòng tranh.
Hoạt động 4: Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian
GV yêu cầu học sinh ghi nhớ.
? Nêu giá trị của tranh dân gian Việt Nam?
- Đợc nhân dân yêu mến.
- Là bộ phận của nền văn hóa dân tộc.
Hoạt động 4: Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian
- GV nêu 1 số câu hỏi trọng tâm để củng cố kiến thức. ? Xuất xứ của tranh dân gian?
? Đề tài tranh dân gian?
4) Củng cố tổng kết:
- Tổng hợp kiến thức cho học sinh làm bài tập “phát hiện” các dòng tranh. - So sánh 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
5) Dặn dò ra bài tập:
- Về nhà tiếp tục su tầm tranh dân gian.
Soạn ngày: 10/ 1/ 2013 Dạy ngày: 15/ 1/ 2013