Kiểm tra bài cũ: ? Các bớc tiến hành vẽ đậm nhạt, sáng tối cho bài vẽ theo mẫu?

Một phần của tài liệu GIÁO án TOÀN tập mỹ THUẬT lớp 6 năm 2015 (Trang 59 - 62)

III. thực hiện giờ kiểm tra:

2) Kiểm tra bài cũ: ? Các bớc tiến hành vẽ đậm nhạt, sáng tối cho bài vẽ theo mẫu?

mẫu?

3)Bài mới:

Hoạt động 1: Sơ lợc về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại

GV đặt câu hỏi:

? Em biết gì về Ai Cập thời kì cổ đại qua sách báo, tài liệu?

a) Kiến trúc:

? Ai Cập nổi tiếng với công trình kiến trúc nào?

- Hớng dẫn HS kể tên 1 số công trình nổi tiếng.

GV nêu một số công trình tiêu biểu của Ai Cập và phân tích sự hùng vĩ, huyền bí của công trình.

b) Điêu khắc:

? Nêu loại hình, đề tài, cách tạo hình điêu khắc?

- Nổi tiếng với kiến trúc Kim Tự Tháp (Mộ các Pha – Ra - Ông).

- Kim tự tháp: Kê - ốp, kê phren...

- Tợng Nhân S, Viên th lại....

Lối tả thực sống động, đề tài về kinh thánh.

- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng đến nay còn nguyên vẹn. Thể loại tranh tờng phát triển, ớc lệ tạo hình... nhìn ngang,

Gợi ý thêm 1 số nét về tợng Nhân S (Ai Cập) để các em thấy đợc đặc điểm tạo hình và quan niệm nghệ thuật của Ai Cập.

c) Hội họa:

? Đề tài, các loại hình, cách thể hiện? - Tranh liên quan đến các vị thần linh, ng- ời sáng lập ra thế giới loài ngời.

thân chính diện.

Hoạt động 2: Sơ lợc về mĩ thuật Hi Lạp thời cổ đại

? Các em nêu sự hiểu biết của mình về Hi Lạp cổ đại?

- Cho HS đọc SGK tham khảo về thời kì.

a) Kiến trúc:

? Nêu đặc điểm về kiến trúc Hi Lạp? Nêu tên 1 số công trình tiêu biểu?

GV phân tích kiến trúc đền miếu Pac – Tê - Nông: diềm phù điêu nổi tiếng 276m (Mô tả sự tôn vinh nữ thần A – tê - na).

b) Điêu khắc:

- Treo tranh: Tợng ngời ném đĩa của Mirông.

Phân tích tranh về: Động tác giải phẩu tạo hình, tả chất.

? Đặc điểm chính của điêu khắc Hi Lạp? Nêu về tỉ lệ chuẩn 7

2 1

đầu của điêu khắc Hi Lạp.

Một số tợng khác: Đô - ri – pho (Policlet); Tợng thần Dớt (Pidiát).

c) Hội họa:

Nêu về nền hội hoạ Hi Lạp.

- Là nơi hội tụ nhiều dân tộc trong đó có ngời đảo Cren – tơ. Có nền nghệ thuật đạt đỉnh cao về sự chuẩn mực. - Các công trình không đồ sộ to lớn mà đặc sắc, đẹp mắt (Đền Pác Tê Nông xây bằng đá cẩm thạch tráng lệ).

- Ngoài ra còn có một số công trình nhỏ vừa, tráng lệ.

- Quan sát, theo dõi tranh minh họa để nhận xét đặc điểm của điêu khắc Hi Lạp.

- Tỉ lệ chuẩn mực về hình dáng động tác, lối tả chân thực, sống động qua làn da. Điển hình cho tỉ lệ cơ thể ngời tr- ởng thành.

gồm với các hình ảnh trang trí đặc sắc.

Hoạt động 3: Sơ lợc về mĩ thuật La Mã thời cổ đại

GV: nền văn hoá chịu sự ảnh hởng của NT Hi Lạp cổ đại.

Trong gần 500 năm phát triển mĩ thuật La Mã đã đạt đợc nhiều thành tựu đặc sắc.

a) Kiến trúc:

? Những đặc điểm của kiến trúc La Mã? - Phân tích: Sự xuất hiện của chất liệu xi măng.

? Thành tựu nổi bật?

Nêu thêm về công trình “Khải Hoàn Môn” để làm rõ đặc điểm kiến trúc La Mã.

b) Điêu khắc:

? Nét khác biệt so với nền điêu khắc khác?

Lấy vị dụ về tợng đài Hoàng đế Mác -Ô - Ren trên lng ngựa tợng Ô - Guýt.

c) Hội họa:

? Những tiến bộ của mĩ thuật hội họa? đề tài sáng tác?

- Đọc SGK, tham khảo, rút ra các đặc điểm cơ bản của nền mĩ thuật La Mã. Điểm mạnh là kiến trúc đô thị kiểu mái tròn, cầu dẫn nớc vào thành phố dài hàng chục km.

- Kiến trúc đồ sộ: Đấu trờng Cô - li – dê, nhà tắm Ca – Ra – Ca – La, Khải Hoàn Môn (kết hợp giữa kiến trúc và điêu khắc).

- Điêu khắc nổi bật là tợng chân dung các hoàng đế La Mã.

Phong cách hiện thực, sống động. Là nơi sinh ra kiểu tợng đài kị sĩ nổi tiếng. - Chủ yếu là tranh tờng ở hai thành phố Pom – Pê - Ri và Ec – Qui – La - Num. Đề tài thần thoại với lối vẽ hiện thực cao.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi thảo luận nhận thức của học sinh. - Làm bài tập SGK ở mỗi phần bài học.

4) Củng cố tổng kết:

- Nêu lại đặc điểm chính của 2 nền nghệ thuật cổ đại. - Quan sát nghiên cứu 1 số tranh, ảnh về 3 nền mĩ thuật.

5) Dặn dò ra bài tập:

- Học bài, nghiên cứu SGK và những ghi chép trong bài. - Su tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học. - Chuẩn bị cho bài học sau.

Dạy ngày: 08/ 4/ 2013

Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật ai cập, hi lạp, la mã thời cổ đại

I. mục đích yêu cầu:

- HS có nhận thức rõ hơn về các giá trị mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời cổ đại. - Hiểu thêm vài nét riêng biệt của mỗi nền mĩ thuật thời kì cổ đại, từ đó biết tôn trọng nền văn hóa nghệ thuật cổ của nhân loại.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: - Hình minh họa mĩ thuật 3 nền hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc ĐDMT 6. - Các phiên bản, tranh, ảnh tác phẩm, công trình đợc giới thiệu trong bài.

Học sinh: - Su tầm tranh, ảnh của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời cổ đại.

III. Tiến trình dạy học:

1)ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO án TOÀN tập mỹ THUẬT lớp 6 năm 2015 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w