Nghĩa của mô hình VaR

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp mô hình var và ứng dụng (Trang 29 - 30)

2. LI Rủi ro tài chính

2.2.5. nghĩa của mô hình VaR

2.2.240. Với phương pháp tính VaR các nhà đầu tư có thể ước lượng mức độ tốn thất lớn nhất của danh mục trong một khoảng thời gian nhất định với độ tin cậy cho trước và với điều kiện thị trường tài chính hoạt động bình thường.

2.2.241. Ví du 2.1: Theo ước tính của JP Morgan (1994) thì: VaR(l ngày, 5%) là 15 triêu USD. Nghĩa là với xác suất 5%, trong một ngày toàn hệ thống của JP Morgan có khả năng thua lỗ là 15 triệu USD.

2.2.242. Từ việc xác định tổn thất như vậy thì JP Morgan có thể chuẩn bị trước một khoản tiền (có thể lớn hơn hoặc bằng 15 triệu USD) để chi trả và đối ứng khi rủi ro sảy ra.

2.2.243. Căn cứ vào VaR, người ta có thế biết được mức độ rủi ro của một tố chức tài chính hoặc của một danh mục đầu tư trong một giai đoạn cụ thể.

2.2.244. Ví du 2.2: Neu một ngân hàng công bố rằng: VaR hàng ngày của một danh mục giao dịch của họ vào khoảng 30 triệu USD với độ tin cậy vào khoảng 95%. Điều đó có nghĩa là xác suất mà ngân hàng đó bị thiệt hại 30 triệu USD là 5%.

2.2.245. Con số này cho thấy mức độ rủi ro mà ngân hàng đó phải đối mặt, cũng như xác suất xảy ra rủi ro đó.

2.2.246. Căn cứ vào VaR, các cổ đông và các nhà quản lý có thể xem xét, chấp nhận hay không, một mức độ rủi ro như vậy. họ còn có thế tìm hiếu nguồn gốc rủi ro thông qua giá trị cấu thành VaR. Một điều đặc biệt là không chỉ ở nhũng thành viên tham gia thị trường, những tổ chức hàng ngày định lượng mức độ rủi ro liên quan đến các hoạt động đầu tư của mình, mà các cơ quan quản lý về ngân hàng và chứng khoán cũng ngày càng trở nên quan tâm hơn tới VaR.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp mô hình var và ứng dụng (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w