Các bài toán về hình thang:

Một phần của tài liệu skkn vận DỤNG ĐỊNH lý THALES để tìm lời GIẢI CHO các bài TOÁN HÌNH học tọa độ TRONG mặt PHẲNG (Trang 33 - 35)

Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho hình thang ABCD

(AB//CD) . Biết hai đỉnh B(3;3) và C(5;−3) . Giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng Δ:2x+y−3=0 . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình thang ABCD biết CI=2BI , tam giác ACB có diện tích bằng 12 ,điểm I có hoành độ dương và điểm A có hoành độ âm.

Bài 2: Cho hình thang ABCD, vuông tại A và D. Phương trình

AD : x y 2 0− = . Trung điểm M của BC có tọa độ M(1,0). Biết BC=CD=2AB. Tìm tọa độ của điểm A.

Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy,cho hình thang cân ABCD có

diện tích bằng 18;đáy lớn CD nằm trên đường thẳng có phương trình: x−y+2=0.Biết hai đường chéo AC,BDvuông góc với nhau và cắt nhau tại điểm I(3;1).Hãy viết phương trình đường thẳng BC,biết điểm C có hoành độ âm.

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ACBD có AD||BC,

B(2;−1), C(0;3) và AD=2BC. Tìm tọa độ các đỉnh A và D, biết diện tích hình thang bằng 15.

Bài 5: Hình thang ABCD vuông tại A và D với CD=2AB, có đỉnh

B(1;2).Hình chiếu vuông góc của D trên AC là H(−1;0). N là trung điểm của HC. Phương trình đường thẳng DN là x−2y−2=0.Tìm tọa độ các điểm A,C,D.

Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình thang cân ABCD có diện tích bằng

45

2 . , đáy lớn CD nằm trên đường thẳng x−3y−3=0. Biết hai đường chéo AC,BD vuông góc với nhau tại I(2;3). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC, biết điểm C có hoành độ dương.

Bài 7: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình thang cân ABCD (AB//CD và

AB<CD), biết các đỉnh A(0;2) và D(−2;−2). Giao điểm I của hai đường chéo AC và BD thuộc đường thẳng d:x+y−4=0. Tìm toạ độ các đỉnh B và C, biết AID 45· = 0.

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

I. Tên sáng kiến: 1

II. Tác giả sáng kiến: 1

III. Nội dung sáng kiến 1

1. Thực trạng và giải pháp cũ thường làm - Hạn chế của giải pháp cũ 2

2. Những giải pháp mới và ưu điểm của giải pháp mới 3 IV. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được 4

1. Hiệu quả kinh tế: 4

2. Hiệu quả xã hội: 5

V. Điều kiện và khả năng áp dụng 6

VI. Nội dung của giải pháp mới: 7

1.1. Một số kiến thức liên quan trong đề tài 7

1.2. Một số nguyên tắc cơ bản trong quá trình tìm lời giải các bài toán 12

1.3. Bài tập mẫu 12

1.4. Một số bài tập áp dụng 27

a. Các bài toán về tam giác. 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Các bài toán về hình bình hành 28

c. Các bài toán về hình chữ nhật 29

d. Các bài toán về hình vuông 30

e. Các bài toán về hình thoi 32

Một phần của tài liệu skkn vận DỤNG ĐỊNH lý THALES để tìm lời GIẢI CHO các bài TOÁN HÌNH học tọa độ TRONG mặt PHẲNG (Trang 33 - 35)