KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn mua smartphone của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng (Trang 41 - 45)

D. Chất lượng sản phẩm: Cronbach's Alpha: 0,

H. Ý định mua: Cronbach's Alpha: 0,

4.6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

HƯỞNG

Với hai công cụ phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu đã tìm ra 4 nhân tố ảnh hưởng Ý định mua samrtphone của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng. Tất cả 4 nhân tố gồm 12 biến quan sát và nhân tố ý định mua gồm 3 biến quan sát đạt chuẩn tiếp tục đưa vào mô hình hồi quy bội để phân tích, xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến ý định chọn mua smartphone của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng

Phương pháp lưu nhân tố hồi quy (regression) trong phân tích EFA được sử dụng để lưu 4 nhân tố ảnh hưởng làm biến độc lập trong mô hình hồi quy và 1 nhân tố ý định chọn mua

Như đã trình bày, phân tích hồi quy được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu với kỹ thuật ước lượng bình phương bé nhất (OLS) được sử dụng để ước lượng các tham số của mô hình. Ngoài ra, các tiêu chuẩn kiểm định trong OLS cũng được sử dụng để đánh giá độ phù hợp của mô hình.

Bảng dưới trình bày kết quả kiểm định mô hình lý thuyết về mối quan hệ tuyến tính giữa các nhân tố Kiểu dáng (KD), Thu nhập (TN),Thương hiệu (TH),Chất lượng (CL)

Bảng 4.7 Kiểm định kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định chọn mua

Giả thuyết nghiên cứu Kỳ vọng Dấu kết quả hồi quy Hệ số chuẩn hóa Giá trị P Kết quả KD

YDM Dương Dương -0.034 0,597 Bác bỏ

TN 

YDM Dương Dương 0,475 0,000 Chấp nhận

TH

YDM Dương Dương 0,173 0,009 Chấp nhận

CL YDM Dương Dương 0,139 0,019 Chấp nhận

Các kiểm định

R2 0.333

R2 hiệu chỉnh 0,323

Thống kê F (sig)

Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp đưa vào một lượt (phương pháp enter) cho hệ số R2 là 0,333 và hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,323. Kết quả này thể hiện mô hình là phù hợp, có mối tương quan tương đối mạnh giữa 7 nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc, 32,3% biến động của ý định chọn mua smartphone giải thích bởi 3 nhân tố thành phần Thu nhập (TN), Chất lượng (CL), Thương hiệu (TH)

Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mô hình được thể hiện trong bảng trên cho thấy sig = 0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với ngay cả mức ý nghĩa α=1%. Do đó, có thể kết luận mô hình phù hợp.

Phân tích kết quả mô hình

Mô hình lý thuyết ban đầu gồm 8 thành phần nhân tố với 24 biến quan sát. Qua phân tích hồi quy thể hiện trong bảng trên, Kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu bằng phương pháp OLS được thể hiện lại như sau:

YDCM= 1.371 = 1.371 +0.127*thuonghie u +0.114*Chatluon g +0.436*thunha p Sig 0,000 0,011 0,020 0,000

Như vậy, từ các kiểm định của mô hình bằng phương pháp OLS cho thấy:

Thu nhập (TN)

Thu nhập có ảnh hưởng mạnh nhất tới ý định chọn mua smartphone của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng.Hệ số hồi quy của biến này là 0.436.Biến này chứa 3 thuộc tính là Thu nhập là cơ sở để quyết định mua sản phẩm ( TN1), Tôi sẽ mua sản phẩm mà không cần quan tâm thu nhập của mình (TN2) , Tôi sẽ mua sản phẩm phù hợp với thu nhập của mình (TN3).Kết quả nghiên cứu đã nhận ra được tầm quan trọng của thu nhâp tới ý định chọn mua smartphone của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng .kết quả nghiên cứu đã gợi ý nhiều chính sách mới nhắm vào người tiêu dùng phổ thông cụ thể ở đây là sinh viên

Thương hiệu (TH)

Thương hiệu giữ vị trí thứ hai sauthu nhập ảnh hưởng tới ý định chọn mua Smartphone của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng với hệ số hồi quy là 0.127

Thương hiệu được đo lường thông qua 4 biến quan sát : Thương hiệu ảnh hưởng đến mức độ tin cậy vào chất lượng sản phẩm (TH1), Tôi sẵn sàng mua 1 chiếc smartphone giá thấp hơn với cùng mẫu mã và chất lượng của thương hiệu này thay vì một thương hiệu khác nổi tiếng hơn (TH2), Tôi là người trung thành với một thương hiệu nhất định (TH3).Nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Mei Min Chow, Ling Hong Chen, Jian Ai Yeow, Pei Wah Wong (2011) và Rabi Singh Thokchom (2011) cũng nhận đinh rằng thương hiệu có tầm ảnh hưởng lớn đến quyết định mua điện thoại thông minh của các tầng lớp khác nhau.

Chất lượng có ảnh hưởng yếu nhất đến ý định chọn mua smartphone của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng.Hệ số hồi quy của biến này là 0.114.Biến này chứa 3 thuộc tính :

Chất lượng của điện thoại có tỉ lệ thuận với giá cả (CH1), Sản phẩm được cam kết về chất lượng sẽ đáng mua hơn (CH2), Chất lượng phải luôn luôn tỷ lệ thuận với giá (CH3).Thực tế thì chất lượng là mối quan tâm phổ biến của đại đa số người tiêu dùng.Tuy nhiên là thị trường điện thoại bùng nổ và có quá nhiều mẫu mã điện thoại với chất lượng tốt làm người tiêu dùng đắn đo.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn mua smartphone của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w