I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thủy có những biến chuyển trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực .
- Sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp ba miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước,trong đó đáng chú ý nhất là văn hóa Đông Sơn.
2.Tư tưởng, tình cảm:
Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.
3. Kỷ năng:
Bồi dưỡng kỷ năng biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh và hiện vật phục chế ( nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất? Ý nghĩa của việc phát minh thuật luyện kim?
- Sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con người thời kỳ này? So với thời Hòa Bình- Bắc Sơn? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Ngày dạy: Tuần: 13 Tiết: 13
GV nhắc lại những phát minh ở bài 10, GV khẳng định đó là những điều kiện dẫn đến sự thay đổi của xã hội .
b.Nội dung:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hỏi: Em có nhớ phát minh ở thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì?
Hỏi: Theo em, đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một hình bằng đất nung có gì khác làm một công cụ bằng đá?
Hỏi: Để có được sản phẩm lúc thu hoạch cần có những khâu nào?
GV giảng: Như vậy, để đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm nghề nông, một cá nhân có thể đảm đương được không?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn từ:"Phụ nữ...đến hết " mục I SGK trang 33.
Hỏi: Phân công lao động được hình thành như thế nào?
Hỏi: Sự phân công lao động có tác động như thế nào tới sản xuất?
GV giảng: Phân công lao động đã hình thành do nhu cầu sản xuất ngày càng phát triển. Sự phân công này là cần thiết và có thể coi đó làchuyển biến xh đầu tiên .
GV giảng: Phân công lao động làm cho kinh tế phát triển thêm một bước, tất nhiên cũng tạo ra sự thay đổi các mối quan hệ giữa người với người ( quan hệ xã hội).
Hỏi: Trước kia, xã hội phân chia theo tổ chức xã hội nào?
Yêu cầu học sinh quan sát đoạn 1
- Phát minh ra thuật luyện kim tạo ra công cụ bằng kim loại. - Đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một hình bằng đất nung đòi hỏi phải qua nhiều công đoạn: ( nung nóng đồng, đưa vào khuôn, tạo ra hình thù như ý), đúc đồng ...cày ruộng, cày lúa.
- Không, xã hội đòi hỏi có sự phân công lao động.
- Là điều rất cần thiết.
- Phân công lao động tạo điều kiện cho công việc sản xuất được tiến hành thuận lợi hiệu quả lao động cao.
1.SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC HÌNH ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
- Sự phân công lao động là cần thiết.
- Phân công lao động hình thành.
+ Nam: nghề thủ công,nông
nghiệp, đánh cá.
+ Nữ: việc nhà,sản xuất nông
nghiệp,đồ gốm,dệt vải.
→ Sản xuất thuận lợi, hiệu quả cao.
2.XÃ HỘI CÓ GÌ ĐỔI MỚI?
- Hình thành: chiềng chạ → bộ lạc.
( mục 2 SGK ) trang 33.
"Sản xuất ngày càng phát triển...bộ lạc".
Cuộc sống định cư với dân cư ngày càng đông đúc, tập trung chủ yếu tại đồng bằng ven sông lớn đã dẫn tớisự biến đổi về tổ chức xã hội như thế nào?
Hỏi: Bên cạnh việc hình thành bộ lạc xã hội có gì thay đổi?
Hỏi: Bên cạnh việc hình thành bộ lạc xã hội có gì thay đổi?
Hỏi: Vì sao có sự thay đổi đó? Yêu cầu học sinh đọc: "Ở các di chỉ...đồ trang sức" mục 2 SGK.
Hỏi: Có sự thay đổi đáng chú ý nào? Sự thay đổi này nói lên điều gì?
GV kết luận: Có hiện tượng người
giàu - người nghèo trong xã hội. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1SGK .
GV sử dụng bản đồ: Chỉ các khu vực theo SGK và sự phát triển đồng đều trên cả nước ta.Văn hóa Óc Eo là cơ sở KT- XH của tộc người ở Tây Nam bộ xưa gần gũi với dân tộc Khơ me ở vùng này. Văn hóa Sa Huỳnh là cơ sở KT- XH ban đầu của người Chăm, hai nền văn hóa này đều ở thời đại đồng thau - sơ kì.
Tuy nhiên: Vẫn có khu vực Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. Chính vì vậy, chúng ta giới thiệu khu vực văn hóa Đông Sơn.
Hỏi: Em biết gì về văn hóa Đông Sơn?
- Thị tộc.
- Trả lời SGK.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẩu hệ.
- Vai trò của đàn ông trong sản xuất công cụ, nghề nông... - Chôn người chết kèm theo hiện vật.
- Đông Sơn là một vùng đất ven Sông Mã thuộc Thanh Hóa, nơi phát hiện hàng loạt đồ đồng. Tiêu biểu cho giai đoạn phát
chế độ mẩu hệ.
- Hình thành tổ chức quản lý làng bản.
- Chôn người chết kèm theo hiện vật.
3.BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI VỀ XÃ HỘI ĐƯỢC NẢY VỀ XÃ HỘI ĐƯỢC NẢY SINH NHƯ THẾ NÀO?
- Hình thành các nền văn hóa cao: Óc Eo, Sa Huỳnh, hơn cả là Đông Sơn.
GV chỉ lược đồ.
Yêu cầu học sinh quan sát hình : 31, 32, 33, 34 SGK trang 34. HS đọc tên các đồ vật trong hình?
Hỏi: Các đồ trên làm bằng gì?
Hỏi: Đồ đồng có tác động như thế nào? Đối với sự chuyển biến trong xã hội?
triển cao của con người nguyên thủy thời đó, do đó được dùng để gọi chung cho nền văn hóa đồng thau ở bắc Việt Nam chúng ta.
- Mũi giáo đồng Đông Sơn, dao găm đồng đông sơn, lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng.
- Làm bằng kim loại đồng bao gồm: vủ khí, công cụ sản xuất bằng đồng.
- Đồ đồng thay thế đồ đá, tạo sự chuyển biến trong xã hội..
- Đồ đồng thay thế đồ đá góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội.
4.Củng cố:
1.Nhờ đâu cuộc sống của người Việt trở nên ổn định.
€A.Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển. €B.Nghề săn bắn phát triển.
€C.Nghề gốm xuất hiện . €D.Chăn nuôi, hái lượm.
2.Trong những điều kiện nào thì chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ? 5.Dặn dò: --- Học bài và chuẩn bài 12.
Bài 12 :