I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: HS hiểu được.
- Những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy:
+ Nâng cao kỷ thuật mài đá.
Ngày dạy:Tuần: 11 Tuần: 11
+ Phát minh thuật luyện kim.
+ Phát minh nghề nông trồng lúa nước. 2.Tư tưởng ,tình cảm:
- Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động .
3.Kỷ năng:
- Bồi dưỡng,kỹ năng, nhận xét ,so sánh, liên hệ thực tế .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ + tranh ảnh SGK .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nhận xét chung về đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
GV nhắc lại bài cũ và đặt câu hỏi:"Có phải nước ta chỉ có rừng núi?"(Nước ta còn có đồng bằng,đất ven sông, ven biển). Con người từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến?
b.Nội dung:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Gọi học sinh đọc mục I SGK .
Hỏi: Việc người nguyên thủy mở rộng vùng cư trú nói lên điều gì?
- Cho học sinh quan sát hình 28-29.
Hỏi: Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Cho học sinh quan sát hình 30 mô tả.
Hỏi: Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó?
- Việc mở rộng vùng cư trú đòi hỏi phải có công cụ lao động tốt. - Địa bàn sinh sống ở chân núi, thung lũng ven khe suối và cả đồng bằng, đòi hỏi phải có công cụ lao động sắc bén
- Nhẳn, sắc bén, cân đối, phẳng, nhiều chủng loại phong phú. - Công cụ sản xuất cải tiến tạo điều kiện mở rộng địa bàn dân cư, trồng trọt, chăn nuôi phát triển, năng suất lao động tăng, đời sống ổn định.
- Nhiều mảnh gốm có in hoa văn hình S nối nhau, đối xứng nhau.
- Rìu, bôn đá được mài nhẳn. - Đồ gốm phong phú .
1.CÔNG CỤ SẢN XUẤT ĐƯỢC CẢI TIẾN NHƯ ĐƯỢC CẢI TIẾN NHƯ THẾ NÀO?
- Nhẳn, sắc bén,cân đối, phẳng, nhiều chủng loại phong phú.
- Nhiều loại hình đồ gốm.
2.THUẬT LUYỆN KIM ĐÃ ĐƯỢC PHÁT MINH ĐÃ ĐƯỢC PHÁT MINH NHƯ THẾ NÀO?
Gọi HS đọc mục II SGK.
GV giới thiệu: Do yêu cầu của cuộc sống buộc con người phải tiếp tục nâng cao trình độ sản xuất của mình.
Hỏi: Theo em, giữa nghề làm đồ gốm với nghề thuật luyện kim có mối liên quan như thế nào?
Hỏi: Theo em, làm đồ gốm cần những gì?
GV chốt ý => ghi bài .
Hỏi: Hãy kể tên những công cụ đồng đầu tiên được tìm thấy ở đâu?
GV giảng: Từ đây con người đã tự tìm ra được một thứ nguyên liệu mới để làm công cụ theo nhu cầu của mình.
Hỏi: Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào? Với người thời đó và cả người thời sau?
Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK .
Hỏi: Những dấu tích nào chứng tỏ thời đó đã có sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước? Nếu có điều kiện giáo viên cho học sinh xem ảnh chụp dấu tích thóc lúa.
GV nhấn mạnh: Phát minh nghề nông trồng lúa nước, thóc gạo trở thành lương thực chính của con người.
Hỏi: Theo em, cuộc sống của con người trước và sau khi nghề nông trồng lúa nước ra đờicó sự thay đổi .
Ngoài nghề nông còn có 2 nghề chính.
Hỏi: Có 2 nghề chính là gì?
Hỏi:Vì sao con người có thể
- Trả lời theo SGK .
- Cần đất sét để nặn hình sau đó nung khô .
- Nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.
- Công cụ sản xuất sắc bén, nhiều chủng loaịo phong phú, phục vụ cho đời sống sản xuất.
- Những dấu tích đó là:công cụ, dấu vết gạo cháy, dấu vết thóc lúa.
- Học sinh trả lời theo SGK.
- Trồng trọt và chăn nuôi.
- Đất đai màu mỡ, đủ nước tưới cho cây lúa, thuận lợi cho cuộc
- Nghề làm đồ gốm phát triển
→ phát minh ra thuật luyện kim.
- Công cụ sản xuất sắc bén, nhiều chủng loại phong phú phục vụ tốt cho đời sống sản xuất.
3.NGHỀ NÔNG TRỒNG LÚA NƯỚC RA ĐỜI Ở ĐÂU LÚA NƯỚC RA ĐỜI Ở ĐÂU VÀ TRONG ĐIỀU KIỆN NÀO?
- Nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. - Với công cụ, cư dân sống ở đồng bằng, ven sông lớn .
- Ngoài nghề nông còn có 2 nghề chính: trồng trọt + chăn nuôi
định cư ở các đồng bằng ven
sông lớn? sống.
4.Củngcố:
Trên bước đường sản xuất để nâng cao cuộc sống con người đã biết làm gì? € a.Sử dụng những ưu thế của đất đai.
€ b.Tạo ra hai phát minh: thuật luyện kim & nghề nông trồng lúa nước. € c.Cả a, b.
Sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con người thời kỳ này so với ngườithời hòa bình-bắc sơn .
5.Dặn dò: --- Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Bài 11: