nghiên cứu theo cách phân chia kết hợp giữa các tiêu chắ của HOSE
Trong quá trình nghiên cứu, HOSE ựã lựa chọn VSIC 2007 ựể áp dụng vào việc phân loại ngành nghề kinh tế trong việc tổ chức quản lý thông tin cũng như phục vụ cho công tác nghiên cứu cung cấp các báo cáo phân tắch về ngành công khai trên mọi nguồn phương tiện thông tin. HOSE ựã lựa chọn VSIC 2007 làm cơ sở căn cứ hình thành hệ thống phân ngành bởi các nguyên nhân liệt kê như sau:
- Là văn bản pháp quy quy ựịnh chung về hệ thống phân ngành kinh tế tại Việt Nam kèm theo Quyết ựịnh Số 337/Qđ Ờ BKH ngày 10/4/2007.
- được tổ chức khoa học, thiết kế phù hợp với Hệ thống của Liên Hợp Quốc về phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC).
- Thắch hợp với nền kinh tế hiện ựại, thể hiện hầu hết các lĩnh vực, các ngành lớn - nhỏ, bao quát chi tiết trên thế giới, ựồng thời cũng thể hiện ựược tắnh mở của hệ thống. điều này phù hợp với xu hướng phát triển của các ngành kinh tế Việt Nam trong tương lai. đó là nền kinh tế theo hướng phân cấp và chuyên môn hóa.
- HOSE ựề cao tắnh logic trong việc sắp xếp thứ tự các ngành, ựặc biệt là nhóm ngành cấp 3. Theo thứ tự từ sản xuất nông nghiệp và khai khoáng, trên tinh thần các ngành nghề nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp truyền thống và khai khoáng sẵn có, ựược sự hỗ trợ của ngành xây dựng, và tiện ắch cộng ựồng như ựiện, khắ, nướcẦ VSIC bước chuyển tiếp sang ngành sản xuất, chế biến ựể cho ra những mặt hàng, sản phẩm Ộtinh chếỢ, có thêm Ộgiá trị gia tăngỢ. Thương mại ựóng vai trò phân phối sản phẩm hàng hóa ựến người dùng. Tuy nhiên, ựể có thể trơn tru trong việc trao ựổi hàng hóa, cũng như các quá trình tái sản xuất, các ngành dịch vụ về vận tải, thông tin, ngân hàng, tài chắnhẦ phát huy tác dụng hỗ trợ. Có thể nói việc phân ựịnh ngành theo thứ tự trước Ờ sau như trên ựóng vai trò như một ỘChuỗi Giá Trị - Value ChainỢ từ khâu ựầu ựến khâu kết thúc. điều này rất quan trọng và giúp ựịnh hình rõ ràng trong công việc phân tắch ngành kinh tế.
Ngành Bảo hiểm
Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Minh (BMI) và Tập ựoàn Bảo Việt (BVH) là 2 Doanh nghiệp ựại diện trong lĩnh vực này có mặt tại sân chơi chứng khoán
HOSE, với tỷ lệ vốn hóa 28.738 tỷ ựồng, xếp hạng 5 trong 17 ngành kinh tế của Việt Nam. Về tình hình chung, theo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm cho biết, 6 tháng ựầu năm 2010, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ựạt doanh thu 8.241 tỷ ựồng, tăng trưởng 28% so với cùng kỳ năm 2009, ựó chắnh là dấu hiệu chứng minh thị trường bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ vẫn tăng trưởng mạnh và duy trì ở mức khá tốt dù chịu sự tác ựộng bất lợi của cuộc khủng hoảng kinh tế.
Bảng 2: DANH SÁCH PHÂN NGÀNH CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE
TT NHÓM NGÀNH SỐNIÊM Y LƯỢNG DN ẾT VGIÁ TRỐN HÓA Ị (Tỷựồng)
1 Ngân hàng Ờ Dịch vụ tài chắnh 8 121.321
2 Chăm sóc sức khỏe 10 5.952
3 Bất ựộng sản 34 91.862
4 Vận tải kho bãi 21 18.386
5 Du lịch Ờ Giải trắ 5 5.478
6 Công nghệ - Truyền thông 9 4.312
7 Dầu khắ 7 14.497
8 Dịch vụ công cộng 12 7.278
9 Hàng tiêu dùng 15 13.458
10 Tài nguyên cơ bản 11 5.523
11 Công nghệ chế biến Ờ Chế tạo NVL 19 15.426
12 Hóa chất 4 2.933
13 Thực phẩm 34 72.664
14 Thương mại bán lẻ 10 2.479
15 Xây dựng 34 81.715
16 Hàng hóa Ờ Dịch vụ công nghiệp 14 2.410
TỔNG 249 465.674
(Nguồn: Số liệu thu thập và tắnh toán năm 2011)
(Ghi chú: Giá trị vốn hóa thị trường tại ngày 30/01/2011)
Ngành Ngân hàng Ờ Dịch vụ tài chắnh
Năm 2009, chắnh sách tài chắnh tiền tệ của Chắnh Phủ ựiều chỉnh hợp lý và ựúng thời ựiểm ựã hỗ trợ cho các DN niêm yết thuộc ngành này hoạt ựộng ổn ựịnh tương ựối, giảm thiểu nhiều biến ựộng và căng thẳng trên thị trường ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của các DN. Chắnh những lợi thế ựó, sức mạnh tài chắnh càng ựược nâng cao thông qua hoạt ựộng trên thị trường chứng khoán, với giá trị
vốn hóa chiếm tương ựương 25,5% giá trị vốn hóa toàn thị trường, giữ vị trắ dẫn ựầu trong các nhóm ngành của sàn Giao dịch HOSE.
Ngành Bất ựộng sản
Thị trường Bất ựộng sản Việt Nam ựã phần nào khẳng ựịnh vai trò, vị trắ của nó trong nền kinh tế quốc dân qua hai năm gia nhập WTO. Tác ựộng qua lại lẫn nhau giữa thị trường bất ựộng sản, chứng khoán, tiền tệ ựã ảnh hưởng tới nền kinh tế như thế nào ựã nhận ựược sự ựánh giá khách quan của các nhà kinh tế và Chắnh phủ, nhất là vào cuối năm 2008 khi mà suy thoái kinh tế toàn cầu bắt ựầu chạm ựến nền kinh tế Việt Nam. Lĩnh vực bất ựộng sản nhận rất nhiều sự Ộquan tâmỢ của các nhà ựầu tư chứng khoán, bởi lẽ, mức lợi nhuận cũng kèm theo ựó mức rủi ro như nhau trong những năm gần ựây. Vì vậy, ựứng hạng nhì trong danh sách các nhóm ngành có tỷ lệ vốn hóa thị trường tại sàn HOSE là ựiều tất nhiên.
Ngành Thực phẩm
Năm 2009, ựược hỗ trợ từ gói kắch cầu, lợi thế về lãi suất, cầu thị trường liên tục gia tăng tại các thời ựiểm ỘnhạyỢ của nền kinh tế nên chi phắ hoạt ựộng của các Doanh nghiệp thực phẩm khá thấp, ựiều ựó ựã hình thành khoản lợi nhuận khá cao ựể ựảm bảo giá cổ phiếu của nhóm ngành này tăng trưởng ựều và tương ựối ổn ựịnh. Với tỷ lệ vốn hóa hơn 70.000 tỷ ựồng trên Sàn giao dịch HOSE, ngành thực phẩm ựang ựược ựánh giá rất cao sẽ gặt hái nhiều bước tiến xa hơn trong thị trường chứng khoán ựầy tiềm năng của Việt Nam hiện nay.
Ngành Xây dựng
đặc trưng của nhóm ngành này là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, các tài sản của nó là những tài sản nặng vốn, và chi phắ cố ựịnh của ngành khá cao. Thị trường chứng khoán hiện nay có nhiều phiên tăng rồi cũng không ắt phiên giảm. Nhà ựầu tư ựang hoang mang khi xu hướng thị trường chưa rõ nét. Họ muốn tìm những cổ phiếu nào không giảm giá trong tương lai, nếu tăng ựược thì càng tốt. Và cổ phiếu xây dựng là một trong những ứng cử viên sáng giá... là một trong những sự lựa chọn của các nhà ựầu tư vì ngành này ựang "thấm dần" vào lĩnh vực bất ựộng sản với nhiều lý do khác nhau: thị giá thấp, ắt rủi ro, có thể sở hữu cổ phiếu dài hạnẦ
Ngành Chăm sóc sức khỏe
Bao gồm các lĩnh vực kinh doanh về dược phẩm, hóa phẩm, y tế và thiết bị y tếẦ Có 10 Doanh nghiệp hoạt ựộng trong ngành này ựang niêm yết tại HOSE, ựáng chú ý nổi bật chắnh là Công Ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) Ờ ựây là Doanh nghiệp tiêu biểu, thành quả hoạt ựộng kinh doanh tăng trưởng ựều và ổn ựịnh góp phần duy trì giá cổ phiếu hấp dẫn các nhà ựầu tư chứng khoán. Năm 2009 DHG ựã nhận ựược giải thưởng Top 10 Doanh nghiệp thực hiện Bảng Báo cáo tài chắnh thường niên tốt nhất của Sàn giao dịch HOSE.
đơn vị tắnh: tỷ ựồng
Hình 3: Tổng giá trị vốn hóa thị trường của các nhóm ngành kinh tế
tại HOSE tắnh ựến hết ngày 30/1/2011
(Nguồn: Số liệu thu thập và tắnh toán năm 2011)
Ngành Vận tải kho bãi
Với sự góp mặt của 18 Doanh nghiệp trên sàn giao dịch cùng tổng giá trị vốn hóa thị trường hơn 18.000 tỷ ựồng ựã góp phần sôi ựộng thị trường giao dịch trong thời gian gần ựây. Khi kim ngạch giao thương hàng hóa càng tăng cao, hoạt ựộng của Doanh nghiệp trong ngành càng tạo ra cơ hội cạnh tranh cũng ựồng
121321 5952 91862 18386 54784312144977278134585523154262933 72664 2479 81715 2410
nghĩa phải không ngừng kiểm soát quản lý tài chắnh ựể ựảm bảo hiệu quả lợi nhuận thu về.
Ngành Du lịch Ờ Giải trắ
Lĩnh vực kinh doanh du lịch, văn phòng du lịch hay các nhà cung cấp tour hay các công ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trắ, văn hóaẦ như CTCP Công Viên nước đầm Sen (DSN), CTCP du lịch Golf Việt Nam (VNG), CTCP du lịch và Thương Mại Vinpearl (VPL), CTCP Quốc tế Hoàng Gia (RIC)Ầ Gồm có 5 Doanh nghiệp trong nhóm.
Ngành Công nghệ - Truyền thông
Cổ phiếu ngành này ựược xếp vào nhóm cổ phiếu an toàn, thắch hợp cho ựầu tư trung và dài hạn. Ngành công nghệ và truyền thong ắt bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế giai ựoạn 2008 - 2009. Trong suốt thập kỷ qua, tốc ựộ tăng trưởng trung bình ngành là 20 - 25%/năm, vẫn giữ mức tăng trưởng cao. Chủ yếu là do những nhân tố làm nên sự tăng trưởng của ngành vẫn bền vững: chi phắ thấp, tăng trưởng kinh tế cao, ngành công nghệ ựược ưu tiên phát triển thông qua ựề án phát triển công nghệ truyền thông ựến năm 2020 vừa ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt.
Ngành Dầu khắ
Cổ phiếu các Doanh nghiệp thuộc ngành Dầu khắ lâu nay ựã giành ựược vị trắ nhất ựịnh của giới ựầu tư không ựơn giản vì kết quả kinh doanh mà còn vì bản thân ngành dầu khắ ựã có một vị thế quan trọng với tiềm năng phát triển lâu dài. Ngành dầu khắ Việt Nam hiện hoạt ựộng tập trung vào các lĩnh vực xuất khẩu dầu thô lọc dầu, cung cấp các dịch vụ khai thác và chế biến sản phẩm dầu khắ như gas, hóa chất, phân ựạm, phục vụ cho sản xuất ựiện và vận tảiẦ Có nhiều lý do ựể ngành dầu khắ sẽ phát huy tốt hơn nữa trong những năm sắp tới: kim ngạch xuất khẩu dầu thô ựã tăng lên ựáng kể nhờ sự gia tăng cả về khối lượng xuất khẩu và giá, nhu cầu về dầu thành phẩm ngày càng caoẦ ựã góp phần thuận lợi ựẩy Ộgiá trịỢ ngành này trên thị thường chứng khoán Việt Nam.
Ngành Dịch vụ công cộng
Kinh doanh cung cấp dịch vụ ựiện sinh hoạt và công nghiệpẦ tắnh chất cơ bản của các Doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực này mang tắnh chất dài hạn,
có vốn ựầu tư khá cao, thời gian thu hồi lợi nhuận chậmẦ giá trị cổ phiếu tuy không cao nhưng mức ựộ rủi ro rất thấp, ựộ an toàn cao cho nhà ựầu tư.
Ngành Hàng tiêu dùng
Cũng giống như những ngành lớn và lâu ựời, lĩnh vực này tăng trưởng một cách chậm chạp: thị trường hàng tiêu dùng thông thường tăng trưởng không nhanh hơn tốc ựộ tăng trưởng GDP, thậm chắ còn chậm hơn. Mặc dù tốc ựộ tăng trưởng chậm, cổ phiếu của những Doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thường có khuynh hướng ựem lại lợi nhuận vững chắc và khá ổn ựịnh, ựiều này làm chúng trở thành khoản mục ựầu tư trong danh mục dài hạn.
Ngành Tài nguyên cơ bản
Khai thác, chế biến và mua bán các loại quặng khoáng sản nguyên phụ liệu ngành giấy, sắt thép, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, các công ty chuyên hoạt ựộng trong lĩnh vực thiết kế chế tạo sản xuất kế cấu thép khung nhà tiền chế. Cấu kiện thép, tấm lợp kim loại màuẦ
Ngành Công nghệ chế biến Ờ Chế tạo nguyên vật liệu
Nổi bật trong nhóm ngành hàng này chắnh là hai nhóm phân nhánh nhỏ: ngành cao su và ngành nhựa. Ngành cao su của Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu cao su tự nhiên, có lợi thế vượt trội hơn hẳn vì không chịu quá nhiều tác ựộng tiêu cực từ nền kinh tế hiện nay. Yếu tố duy nhất khiến ngành cao su bị tác ựộng là do lạm phát cao nên lương nhân công buộc phải tăng theo. Tuy nhiên, ngành này lại ựược hưởng ưu thế bởi giá cao su liên tục tăng, ựược mùa và chất lượng cạnh tranh tốt. Với tiềm năng ựó, giá cổ phiếu ựang ngày càng thu hút và thực tế, nhà ựầu tư nước ngoài liên tục mua vào các mã cổ phiếu cao su với khối lượng rất lớn, ngay cả trong thời ựiểm thị trường chứng khoán gặp nhiều khó khăn, nhờ ựó, những mã cổ phiếu cao su luôn nằm trong top 10 mã cổ phiếu có tắnh thanh khoản cao nhất năm 2008. Riêng ngành nhựa, ựây là ngành có triển vọng phát triển nhất khi nhận ựược sự hỗ trợ từ chắnh sách ựầu tư lâu dài của Chắnh Phủ trong tương lai.
Ngành Hóa chất
Lĩnh vực này hục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, quốc phòngẦ gồm có 5 Doanh nghiệp tham gia trên sàn chứng khoán HOSE.
Ngành Thương mại bán lẻ
Thương mại bán lẻ hiện nay ựang là ngành hàng tạo ra lợi nhuận hấp dẫn cho các Doanh nghiệp hoạt ựộng ựồng thời lĩnh vực này vẫn còn là Ộchiếc bánh ngonỢ thu hút các nhà ựầu tư vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau: xu hướng và nhu cầu tiêu dùng hàng hóa tăng cao dù sức cạnh tranh ngày càng nóng nhưng các mặt hàng ựa dạng cung cấp trên thị trường vẫn còn hạn chế, thị trường bán lẻ Việt Nam luôn là hướng ựến của các nhà ựầu tư nước ngoài trong giai ựoạn hiện nay.
Ngành Hàng hóa Ờ Dịch vụ công nghiệp
Liên quan cung cấp sản xuất và phân phối các sản phẩm công nghiệp, hàng hải, bến cảng... Có 14 Doanh nghiệp gồm: Công ty Dây và Cáp ựiện TAYA Việt Nam (TYA), Công ty CP Pin Ắc-quy Miền Nam (PAC)Ầ Nhóm ngành này có sự tham gia của REE (một trong hai mã chứng khoán ựầu tiên của HOSE) REE vẫn ựang phát triển vững vàng, góp phần thu hút sự chú ý của giới ựầu tư chứng khoán.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC đỘNG đẾN
TĂNG TRƯỞNG DOANH THU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN HOSE
4.1. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC DN TỪ 2006 Ờ 2009 4.1.1. Thực trạng tăng trưởng doanh thu của các DN tại sàn HOSE
Năm 2006 tổng doanh thu của các doanh nghiệp trên sàn HOSE ựạt 114.081,474 tỷ ựồng chiếm 11,7% GDP cả nước (GDP năm 2006 là 974.266 tỷ ựồng) với tổng số 106 doanh nghiệp niêm yết. Trong ựó ngành có tổng doanh thu cao nhất là ngành Ngân hàng và Dịch vụ Tài chắnh với doanh thu là 22.237,356 tỷ ựồng chiếm tỉ trọng 19,49% và ngành có tổng doanh thu thấp nhất là ngành Du lịch và Giải trắ với tổng doanh thu 650,757 tỷ ựồng chỉ chiếm tỉ trọng là 0,57%.
Bước sang năm 2007, nền kinh tế Việt Nam ựược các chuyên gia kinh tế ựánh giá là tăng trưởng toàn diện. Trên Sàn HOSE ựã có thêm 32 công ty cổ phần niêm yết mã chứng khoán ựể lên sàn và công bố các báo cáo tài chắnh thường niên ựể thu hút nhà ựầu tư nâng tổng số doanh nghiệp trên sàn lên 138. Tổng doanh thu các ngành ựạt mức 193.739,1 tỷ ựồng tăng 69,83% so với năm 2006, chiếm 16,94% GDP năm 2007 (GDP năm 2007 là 1.144.015 tỷ ựồng), các chuyên gia kinh tế ựánh giá mức tăng trưởng tổng thể của các công ty cổ phần niêm yết trên sàn HOSE là rất cao xét về phương diện doanh thu. Trong 16 nhóm ngành thì chỉ có ngành Hóa chất có mức tăng trưởng âm, tổng doanh thu ngành Hóa chất chỉ ựạt 3.272,239 tỷ ựồng giảm 16,93% so với năm trước và ựây cũng chắnh là ngành có tốc ựộ tăng trưởng thấp nhất, ngành có tốc ựộ tăng trưởng cao nhất với tốc ựộ tăng trưởng doanh thu lên ựến 3 con số là ngành Chăm sóc khách hàng với mức 158,39%. Bên cạnh ựó phải kể ựến ngành có tỉ trọng cao nhất là ngành Thực phẩm với 16,19% tổng doanh thu toàn sàn HOSE và ngành có tỉ trọng thấp nhất là ngành Hóa chất với tỉ trọng 1,69% trên tổng doanh thu.
Năm 2008 ựược xem là năm có nhiều thăng trầm ựối với nền kinh tế Việt Nam, tổng doanh thu của các ngành vẫn tăng trưởng tuy có vẻ chậm lại nhưng
nhìn chung không có ngành nào có mức tăng trưởng doanh thu âm. Tổng doanh thu của 16 ngành ựạt mức 267.441,096 tỷ ựồng tăng 38,04% so với năm 2007, chiếm 22% GDP (GDP năm 2008 là 1.215.287 tỷ ựồng). Trong ựó ngành Hóa chất năm 2007 có mức tăng trưởng âm thì năm 2008 lại có tốc ựộ tăng trưởng cao nhất, tăng 154,01% so với năm trước ựó, tổng doanh thu ngành Hóa chất ựạt 8.312,129 tỷ ựồng. Ngành Hàng tiêu dùng là ngành có tốc ựộ tăng trưởng thấp