* Ưu điểm:
Một là, các cấp uỷ đảng đã tăng cường lãnh, chỉ đạo chặt chẽ và tích cực
tiến hành giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, cơng chức về mọi mặt, đặc biệt là giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống.
Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng và Nhà nước về cơng tác cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở; nắm vững tiêu chuẩn của cán bộ, cơng chức, nhận thức đúng vai trị quan trọng của cán bộ, cơng chức trong xây dựng và hoạt động ... Từ đĩ, các cấp uỷ đảng, chính quyền trong thị xã đã quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức về mọi mặt, trong đĩ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tiến hành các hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Trong những năm qua, để tiến hành giáo dục, rèn luyện nâng cao đạo đức, lối sống của cán bộ, cơng chức, các cấp uỷ Đảng, chính quyền kết hợp chặt chẽ các biện pháp của cơng tác tư tưởng với cơng tác tổ chức.
Thơng qua Ban Tuyên giáo các cấp, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thị xã tổ chức các lớp học tập lý luận cơ bản, bồi dưỡng chuyên đề, đạo đức Hồ Chí Minh, tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong đảng, tổ chức cho quần chúng tham gia đĩng gĩp ý kiến phê bình cán bộ, cơng chức.
Tổ chức cơ sở đảng, nhất là chi bộ đã tăng cường giáo dục, rèn luyện đảng viên thơng qua việc quản lý, kiểm tra, phân cơng cơng tác cho đảng viên để tiến hành giáo dục. Với tư cách là đảng viên, cán bộ, cơng chức đều phải được giáo dục, rèn luyện trong tổ chức đảng. Chi bộ đảng đã cĩ sự đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng sinh hoạt đảng, tự phê bình và phê bình.
Phân cơng cơng tác và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của đảng viên cũng là một hình thức, biện pháp giáo dục. Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị của cơ quan, nghị quyết của tổ chức đảng, chức trách, nhiệm vụ đảng viên, chi bộ, tổ chức đảng phân cơng cơng tác để bồi dưỡng, thử thách và rèn luyện đảng viên theo phân cấp quản lý. Tuy là người đứng đầu cơ quan, nhưng cán bộ, cơng chức cũng phải chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức đảng cơ quan, đơn vị mình và chi uỷ khĩm ấp nơi cư trú.
Chi uỷ khĩm, ấp trực tiếp nhận xét, đánh giá đảng viên nơi cư trú (cĩ xác nhận của Đảng uỷ xã, phường), sau đĩ chi bộ cơ quan dựa trên đánh giá của chi bộ khĩm ấp, cùng với nhiệm vụ chính trị được phân cơng ở cơ quan để phân loại đảng viên, chỉ rõ ưu điểm và hạn chế để giúp họ cĩ phương hướng, biện pháp phấn đấu phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế. Kết hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đảng cấp trên với chi bộ, giữa tổ chức đảng với chính quyền, đồn thể cùng cấp để kiểm tra giáo dục, rèn luyện cán bộ, cơng chức. Đồng thời, gắn việc giáo dục, rèn luyện cán bộ, cơng chức với xây dựng tổ chức đảng, cơ quan trong sạch, vững mạnh.
Kịp thời động viên, hướng dẫn giúp đỡ cán bộ, cơng chức tự giáo dục, rèn luyện để hồn thiện tư cách đảng viên; giúp đỡ và hướng dẫn họ tự học tập nâng cao trình độ mọi mặt cả trình độ kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn.
Mỗi cán bộ, cơng chức phải tự xây dựng cho mình kế hoạch học tập thường xuyên, học tập suốt đời, xem học tập là nghĩa vụ bắt buộc đối với bản thân người cán bộ, xem việc lười học tập, lười suy nghĩ, khơng thường xuyên tiếp nhận những tri thức mới cũng là biểu hiện của sự suy thối đạo đức lối sống của người cán bộ, cơng chức.
Hai là, nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối
sống đã cĩ sự đổi mới đáp ứng yêu cầu nâng cao đạo đức lối sống của cán bộ, cơng chức.
Nhìn chung, cơng tác giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống hiện nay đã
bám sát yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống đã cơ bản bảo đảm tính tồn diện và cĩ chiều sâu – đã tập trung vào truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng thơng qua đĩ làm rõ những vấn đề cơ bản về đạo đức, lối sống, chuẩn mực đạo đức lối sống của cán bộ, cơng chức, lý giải cĩ cơ sở khoa học những hiện tượng, hành vi đạo đức cũng như những biểu hiện thối hố, biến chất về đạo đức của một bộ phận cán bộ, cơng chức hiện nay.
Những giá trị truyền thống tốt đẹp của Đảng, của dân tộc như chủ nghĩa yêu nước, lịng trung thành, tinh thần đồn kết, nhân ái, thuỷ chung trọng nghĩa tình đạo lý, ý chí tự lực, tự cường, siêng năng chăm chỉ, lối sống trong sạch lành mạnh, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, những tấm gương sáng về đạo đức cách mạng… đã được quan tâm giáo giáo dục. Bên cạnh đĩ, các kiến thức về văn hố xã hội, pháp luật, năng lực lãnh đạo, quản lý, chuyên mơn nghiệp vụ cũng được quan tâm bồi dưỡng. Qua đĩ, gĩp phần nâng cao hiểu biết, thống
nhất nhận thức, củng cố niềm tin, thúc đẩy sự phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của cán bộ, cơng chức thị xã Sa Đéc.
Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống cho cán bộ, cơng chức thị xã ngày càng phong phú, đa dạng: các chương trình học tập theo quy định như: học tập quán triệt nghị quyết của Đảng, nghiên cứu các chuyên đề về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chuyên đề giáo dục đạo đức cho cán bộ, cơng chức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước,… đã được tổ chức chặt chẽ, chu đáo, cuối đợt học tập, sinh hoạt cĩ kiểm tra hoặc viết thu hoạch đánh giá kết quả nhận thức gắn với chức trách nhiệm vụ của mọi người một cách khá thiết thực, cụ thể.
Trong những năm gần đây, các cấp uỷ, chính quyền và đồn thể thị xã đã cĩ nhiều hình thức hoạt động giáo dục bổ trợ đã huy động được nhiều lực lượng tham gia, tạo được sức mạnh, hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cĩ sự lan toả tốt hơn so với những năm trước như: phong trào thi đua, ủng hộ, giúp đỡ đồng chí, đồng bào khi gặp khĩ khăn hoạn nạn; phong trào phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, giúp đỡ gia đình chính sách, người khuyết tật, trẻ mồ coi; phong trào xây dựng đời sống văn hố, xố đĩi, giảm nghèo…
Để giáo dục, bồi dưỡng nâng cao đạo đức, lối sống của cán bộ, cơng chức, các cấp uỷ Đảng, chính quyền thị xã đã tiến hành bằng nhiều biện pháp linh hoạt, sáng tạo; đã làm tốt việc phân cơng giao nhiệm vụ, mạnh dạn cân nhắc, đề bạt, luân chuyển cán bộ; duy trì cĩ nề nếp nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; cổ vũ, biểu dương những người tốt, việc tốt, đấu tranh phê phán những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, những hành vi phi đạo đức; duy trì thường xuyên việc kiểm tra, giám sát và xử lý kỷ luật nghiêm minh, phịng ngừa cĩ hiệu quả các hiện tượng vi phạm đạo đức, lối sống; luơn bám sát các phong trào ở địa phương cơ sở và làm tốt việc tuyên truyền giáo dục cho cán bộ, cơng chức ở địa phương học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Cĩ thể nĩi, đây là những biện pháp đã cĩ tác dụng tích cực trong thời gian qua, gĩp phần nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, rèn luyện đạo đức, lối sống cho cán bộ, cơng chức.
Ba là, phần đơng cán bộ, cơng chức thị xã tích cực, tự giác, phấn đấu, tu
dưỡng, rèn luyện nâng cao đạo đức, lối sống.
Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị và trách nhiệm của bản thân, thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hơm qua là vĩ đại, cĩ sức hấp dẫn lớn, khơng nhất định hơm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lịng dạ khơng trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”[21, tr.557-558]; nhờ vậy, phần đơng cán bộ, cơng chức đã nêu cao ý thức tự giác, tích cực tu dưỡng, rèn luyện bản thân.
Đối với cán bộ chủ chốt, mặc dù với cương vị là người lãnh đạo, quản lý, đứng đầu cơ quan, đơn vị, nhưng hầu hết cán bộ, cơng chức luơn đặt mình trong sự quản lý của tổ chức, của tập thể, luơn chan hồ, thân thiện với mọi người xung quanh, tham gia đầy đủ và nhiệt tình các phong trào do cơ quan phát động; luơn biết lắng nghe và tơn trọng ý kiến đĩng gĩp của cán bộ, nhân viên và quần chúng, khơng ngừng phấn đấu vươn lên. Bởi vì, họ nhận thức được rằng, chính thơng qua các mối quan hệ, phong trào hoạt động thực tiễn đĩ vai trị và uy tín của họ được thể hiện, và đĩ cũng là mơi trường tu dưỡng, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm quý báu trong quá trình rèn luyện đạo đức, lối sống, bản lĩnh chính trị và năng lực thực tiễn để luơn xứng đáng với niềm tin yêu, tín nhiệm của cán bộ, nhân viên và quần chúng nhân dân.
Theo số liệu thống kê của Ban Tổ chức và Uỷ Ban Kiểm tra Thị uỷ cho thấy, trong những năm gần đây chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức đã được nâng lên rõ rệt: tuổi đời trẻ hơn, được đào tạo cơ bản cả về chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ (86% đại học, 14% trung cấp) và hoạt động thực tiễn năng động, sáng tạo hơn; đảng viên là cán bộ, cơng chức đủ tư cách, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ tỷ lệ cao, số cán bộ, cơng chức bị kỷ luật ít hơn so với những năm
trước và đối với cán bộ cơng chức, nếu cĩ vi phạm thì cũng do bị liên đới trách nhiệm.
Nhiều cơ quan, đơn vị vài năm trở lại đây khơng cĩ cán bộ, cơng chức vi phạm kỷ luật. Điều đĩ cĩ thể nĩi, việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống ít nhiều đã gĩp phần trực tiếp xây dựng người cán bộ, cơng chức đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, gĩp phần xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị thị xã trong tình hình mới.
* Nguyên nhân ưu điểm:
- Nhờ triển khai và thực hiện tốt đường lối, quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước về cơng tác cán bộ, cơng chức thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị … nên các cấp uỷ đảng, chính quyền cĩ sự nhận thức đúng đắn và quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức về mọi mặt, trong đĩ đặc biệt quan tâm giáo dục, bồi dưỡng nâng cao đạo đức, lối sống bằng nhiều hình thức, biện pháp thơng qua họp chi bộ; thơng qua bản tin nội bộ do Ban Tuyên giáo Thị uỷ biên soạn; thơng qua việc tổ chức học tập chuyên đề giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên do Ban Tuyên giáo, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị thị xã đảm trách theo Hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ.
Trung tâm Bồi dưỡng chính trị thị xã được đầu tư tốt hơn, nhất là về kinh phí cho việc mở lớp, chế độ phụ cấp, thù lao cho giảng viên, chính sách hỗ trợ tiền ăn cho học viên… sự phân cấp giáo dục, bồi dưỡng cũng như nội dung chương trình quy định, hướng dẫn chặt chẽ hơn. Đội ngũ giảng viên, báo cáo viên kể cả chuyên trách, bán chuyên trách và kiêm chức được đào tạo, tập huấn bài bản và thật sự cĩ phẩm chất đạo đức, làm tấm gương sáng cho đảng viên học tập noi theo.
- Sự quản lý, kiểm tra của tổ chức đảng, của cấp uỷ cấp trên; sự theo dõi, giám sát của các đồn thể, cán bộ, nhân viên và quần chúng nhân dân đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của cán bộ, cơng chức. Những hoạt
động này cĩ tác dụng định hướng, cổ vũ động viên cán bộ, cơng chức phấn đấu vươn lên phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sĩt, khuyết điểm, điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với chuẩn mực đạo đức lối sống của người cán bộ, đảng viên trong thời kỳ mới.
- Phần đơng cán bộ, cơng chức cĩ sự tự giác rèn luyện, tu dưỡng, giữ gìn đạo đức, lối sống xứng đáng với vị trí, vai trị quản lý điều hành kinh tế xã hội, là cơng bộc của dân.
1.4.2 Khuyết điểm – Nguyên nhân
Những năm qua, cơng tác giáo dục nâng cao đạo đức, lối sống cho cán bộ, cơng chức về cơ bản đã được các cấp uỷ, chính quyền và cơ quản quản lý cán bộ coi trọng. Tuy nhiên, cơng tác này cũng cịn bộc lộ những hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục đĩ là:
Thứ nhất, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp
đã cĩ đổi mới nhưng vẫn cịn dừng lại ở các văn bản. Đến nay, về chủ trương, về quan điểm người lãnh đạo ở cương vị nào cũng đều nhận thức được vị trí, vai trị, ý nghĩa của cơng tác giáo dục chính trị, giáo dục đạo đức, lối sống cho nên cấp uỷ các cấp đều cĩ Nghị quyết hoặc kế hoạch triển khai thực hiện cơng tác này. Nhưng trên thực tế, những biện pháp bảo đảm thực hiện cĩ hiệu quả cịn hạn chế. Cơng tác giáo dục hàng năm thực hiện chưa thường xuyên, chưa thành nề nếp, cĩ nơi thực hiện sai hướng dẫn quy định.
Một số cơ quan, đơn vị, việc giáo dục đạo đức, lối sống thường mang tính phong trào, rộ lên theo từng đợt sinh hoạt chính trị, học tập nghị quyết, các chuyên đề đạo đức Hồ Chí Minh, cịn lại thời gian, nội dung giáo dục chủ yếu được ghép vào các buổi sinh hoạt của chi bộ đảng, của chính quyền.
Thứ hai, nội dung chương trình giáo dục đạo đức, lối sống cịn chung,
chưa đi sâu vào từng đối tượng cụ thể nên hiệu quả giáo dục nâng cao đạo đức, lối sống cho cán bộ cơng chức trong thị xã chưa cao.
Hiện nay, trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chúng ta thường chú ý về lý luận chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ mà chưa cĩ chương trình hồn chỉnh về việc giáo dục đạo đức, lối sống cho cán bộ, cơng chức. Vì thế mà nội dung chương trình giáo dục đạo đức, lối sống cho cán bộ, cơng chức trong thời gian qua thực hiện chung với chương trình giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn và hướng dẫn thực hiện từ năm 2004 nên phần nào đĩ chưa sát hợp với đối tượng cán bộ, cơng chức hiện nay và đã gây ra tư tưởng nhàm chán “biết rồi, khổ lắm, nĩi mãi”, thậm chí cĩ quan niệm cho rằng, cán bộ, cơng chức hầu hết là những người cĩ bề dày kinh nghiệm cơng tác, đã được trải nghiệm, rèn luyện trong thực tiễn nên khơng cần phải giáo dục đạo đức, lối sống cho họ mà chỉ cần quan tâm giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, nhất là học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên những người chưa được rèn luyện trong thực tế. Điều này đã dẫn đến hiệu quả giáo dục nâng cao đạo đức, lối sống cho cán bộ, cơng chức khơng cao.
Thứ ba, việc thực hiện các khâu, các bước trong quá trình giáo dục ở một
số cơ quan, đơn vị cịn mang tính hình thức, tổ chức chưa chặt chẽ; thời gian học tập nghiên cứu đơi khi bị cắt xén, nội dung bị lồng ghép tuỳ tiện. Người học lên