Theo mục đích sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất huyện hương khê tỉnh hà tĩnh thời kỳ 1995 2003 (Trang 36 - 38)

Nhìn một cách khái quát đây là sự chuyển dịch có điều tiết:

Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở trong cơ cấu sử dụng giảm khá nhanh.

- Đất nông nghiệp.

Cây lâu năm tăng cả về diện tích lẫn tỷ lệ trong cơ cấu đất nông nghiệp, chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm ( cao su, chè) và cây ăn quả.

ảnh: Một phần diện tích đất đồi núi cha sử dụng trớc đây nay đã đợc trồng cao su

Diện tích đất vờn tăng đáng kể cho thấy ngời dân Hơng Khê đã và đang phát huy thế mạnh của một huyện miền núi là phát triển mô hình kinh tế VAC. Đây là sự chuyển dịch hợp lý nhằm phát huy hiệu quả kinh tế đất đai theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

- Đât lâm nghiệp.

Diện tích đất lâm nghiệp có sự chuyển dịch nhanh, tỷ lệ diện tích rừng trồng tăng khá, rừng tự nhiên giảm ít. Điều đó thể hiện công tác trồng và bảo vệ rừng đ- ợc triển khai mạnh mẽ, thực hiện tốt các chơng trình nh: Chơng trình 327, chơng trình 5 triệu ha rừng của Chính phủ và lệnh đóng cửa rừng. Tình trạng đốt rừng làm nơng rẫy không còn do đồng bào các dân tộc ít ngời đã đợc sống định canh, định c.

ảnh: Rừng trồng ở huyện Hơng Khê

- Đất ở.

Diện tích đất ở tăng, trong đó tốc độ tăng đất ở đô thị nhanh, phù hợp với mức độ tăng dân số và quá trình mở rộng thị trấn Hơng Khê.

- Đất chuyên dùng.

Diện tích đất chuyên dùng tăng trong đó diện tích đất xây dựng, đất giao thông, đất thuỷ lợi tăng nhanh, phù hợp với chính sách đầu t xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện nhà.

Hớng chuyển dịch của đất cha sử dụng là giảm nhanh, phù hợp với nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở, đặc biệt là nhu cầu sử dụng của đất lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất huyện hương khê tỉnh hà tĩnh thời kỳ 1995 2003 (Trang 36 - 38)