Các giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất huyện hương khê tỉnh hà tĩnh thời kỳ 1995 2003 (Trang 47 - 52)

- Theo mục đích sử dụng. + Đất nông nghiệp.

Để tăng diện tích đất nông nghiệp cần thiết phải khai hoang phục hoá đất cha sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Tăng diện tích cây lâu năm bằng cách đầu t cải tạo vờn tạp, chuyển từ đất cha sử dụng, từ đất lâm nghiệp có trữ lợng gỗ thấp đang bị chặt phá nghiêm trọng.

Đối với cây hàng năm cần thâm canh tăng vụ, đầu t về giống, thuỷ lợi, vật t kỹ thuật để nâng cao hệ số sử dụng đất.

Cần tận dụng hàng trăm ha đất trồng đồi núi trọc cha sử dụng để thực hiện chăn nuôi tập trung theo hình thức trang trại hoặc chăn thả dới tán rừng.

Đẩy mạnh phát triển diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản bằng cách cho thuê, đấu thầu để các hộ gia đình, cá nhân tự đầu t; nên phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở các hồ đập thuỷ lợi hiện có.

+ Đất lâm nghiệp.

Cần thực hiện kế hoạch phủ xanh đất trồng đồi trọc và tiếp tục triển khai dự án 5 triệu ha rừng. Trồng và khoanh nuôi mới trên đất bằng cha sử dụng( không có khả năng phát triển nông nghiệp), đất đồi núi cha sử dụng.

Để thực hiện kế hoạch phát triển rừng nh dự kiến, ngoài việc tổ chức sản xuất, đầu t vốn, giống cây cần phải nhanh chóng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng ở vùng đồi núi, cơ sở chế biến lâm sản để tiêu thụ hàng hoá cho ngời sản xuất, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa.

Ngoài ra phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các biện pháp đầu t phát triển rừng với với công tác giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân cùng tham gia trồng, bảo vệ rừng; cần có chính sách cụ thể đối với ngời dân sống trong và gần các khu rừng cấm. Ngăn chặn kịp thời các hành vi đốt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi. Khi đời sống nhân dân đợc cải thiện về mọi mặt , thu nhập ổn định thì công tác trồng và bảo vệ rừng càng thuận lợi.

+ Đất chuyên dùng.

Từng bớc nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có, kiên cố hoá kênh mơng để phát huy hiệu quả công trình từ 70- 80%. Chú trọng công tác phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai và quản lý đê điều, bảo vệ và quản lý chặt chẽ tài nguyên nớc trên địa bàn toàn huyện. Xây dựng các hồ chứa nớc nhỏ ở thợng nguồn theo định hớng quy hoạch đất thuỷ lợi của huyện.

Phát huy nội lực, tận dụng tối đa nguồn vốn đầu t thông qua các chơng trình IFAD, ODA, CBRID để xây dựng cơ sở hạ tầng; hệ thống giao thông, các công trình phục vụ cho giáo dục, văn hoá, y tế…

+ Đất ở.

Trong quy hoạch đất ở nông thôn phải sử dụng tiết kiệm đất sẵn có, bố trí quy hoạch hợp lý không gian trong khu dân c, phát triển nhng phải bảo tồn đợc các nét văn hoá truyền thống, văn hoá làng xã ở các khu dân c đồng thời phải điều chỉnh những bất hợp lý trong từng khu dân c để đảm bảo sử dụng đất hiệu quả, thực hiện đúng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở.

Đối với đất ở đô thị nên tăng dày mật độ dân c ở các khu vực tha dân, quy hoạch chi tiết các điểm dân c mới phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị.

Quy hoạch đất ở và đất chuyên dùng trên hành lang đờng Hồ Chí Minh phải khoa học, hợp lý. Đây là một vấn đề rất quan trọng vì hiện nay đang có tình trạng dân c c trú tự phát ở hai bên đờng Hồ Chí Minh.

- Theo đối t ợng sử dụng.

Tiếp tục rà soát quy hoạch sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện để thu hồi và giao về địa phơng quản lý phần đất cha sử dụng hoặc kém hiệu quả.

Tập trung triển khai quy hoạch để giao đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thiếu đất.

Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu t hoặc liên kết liên doanh trong sử dụng đất trống cho mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp và đẩy mạnh giao đất, khoán rừng.

Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân nhận đất, rừng sản xuất kinh doanh, cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất nông, đất lâm nghiệp và đất ở. UBND xã cần đẩy mạnh giao đất cho hộ gia đình và các tổ chức kinh tế để giảm bớt tỷ lệ đất công ích còn quá cao nh hiện nay.

Để thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả cần thực hiện đồng bộ các giải pháp trên cơ sở sử dụng đất theo hớng bền vững.

Phần kết luận

I. Qua quá trình nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở huyện Hơng khê thời kỳ 1995- 2003, tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở huyện Hơng Khê gắn với chiến lợc phát triển kinh tế là CNH-HĐH nông thôn, quá trình chuyển dịch này đợc xem là hớng chuyển dịch cần thiết để sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả, nhằm góp phần đa Hơng Khê thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bắt kịp với tốc độ phát triển chung của cả tỉnh và cả nớc.

2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn Hơng Khê trong thời kỳ 1995-2003 đợc xem là hớng chuyển dịch có điều tiết. Tuy nhiên quá trình chuyển dịch đang diễn ra ở những bớc đầu, tốc độ còn chậm và gặp phải một số hạn chế.

3. Sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đợc diễn ra ở 5 loại đất theo mục đích sử dụng và theo đối tợng sử dụng. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đến 2010 đợc xây dựng trên quan điểm vừa khai thác hiệu quả tài nguyên đất vừa đảm bảo giữ vững cân bằng sinh thái, bảo vệ cảnh quan môi trờng cho phát triển bền vững.

4. Các loại đất đợc phân bổ sử dụng một cách hợp lý, cân đối giữa các ngành, mục đích sử dụng và đối tợng sử dụng, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của từng giai đoạn theo định hớng chung của huyện.

Đất nông nghiệp tăng, trong đó đất lúa – lúa màu giảm, chủ yếu tăng diện tích cây công nghiệp ngắn ngày và cây lâu năm, đồng cỏ, diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo định hớng phát triển nông nghiệp theo hớng kinh tế hàng hoá, chế biến, xuất khẩu các nông sản có giá trị kinh tế cao.

Đất lâm nghiệp tăng khá nhanh phù hợp với tiềm năng đất đai và chủ trơng phủ xanh đất trồng đồi trọc của Đảng và Nhà nớc.

Đất chuyên dùng tăng đáng kể phù hợp với nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tơng lai và nhu cầu hởng thụ văn hoá tinh thần trong nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất ở tăng vừa, tuỳ thuộc vào quy mô phát triển dân số và mức độ đô thị hoá của huyện trong tơng lai.

Trong đối tợng sử dụng thì tỷ lệ sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân, các tổ chức kinh tế và các tổ chức kinh tế khác có xu hớng tăng; tỷ lệ đất do UBND xã quản lý và đất cha giao sử dụng giảm.

Về cơ bản, phơng hớng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đai đã giải quyết đợc nhu cầu sử dụng đất của các ngành, đảm bảo yêu cầu về an toàn lơng thực, tính đến bảo vệ, cải tạo môi trờng sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, u tiên phát triển cơ sở hạ tầng tạo đà cho sự phát triển kinh tế chung.

5. Trong những năm qua, nhận thức đợc vai trò quan trọng của việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, lãnh đạo huyện đã phối hợp với các cơ quan ban ngành và ngời dân đề ra đợc những quan điểm, biện pháp thực hiện và đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch.

II. Qua nghiên cứu đề tài, tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:

- Hơng Khê cần có những công trình khoa học nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn về sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn toàn huyện để vừa làm cơ sở lý luận, vừa đánh giá một cách kịp thời u nhợc điểm để có phơng hớng, giải pháp và biện pháp thực hiện hợp lý.

- Việc thực hiện các giải pháp để chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất cha thực sự đồng bộ. Vì vậy, thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng là điều cần thiết.

- Vai trò của UBND các cấp cần đợc nâng cao hơn nữa đồng thời cũng phải đánh giá đúng vai trò và mức độ của các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng đất để từ đó có những chính sách hợp lý hơn.

- Phòng địa chính huyện cần nhanh chóng thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất để quản lý. sử dụng đất chặt chẽ, có quy hoạch và hiệu quả cao.

Tài liệu tham khảo

1. PGS Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Hiếu – Thổ nhỡng và sinh quyển, NXB Giáo dục, 2001.

2. PGS Nguyễn Bá Thành – Hơng Khê 135 năm ( 1867-2002), NXB Văn hoá - Thông tin, 2003

3. Lê Bá Thảo – Phơng pháp nghiên cứu và giảng dạy địa lý địa phơng, (tập 2) Hà Nội 1967, 1968.

4. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức- Giáo trình địa lý kinh tế xã hội

Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000.

5. Lê Thông - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam– , NXB Giáo dục , Hà Nội 2003.

6. Phạm Viết Vợng- Phơng pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,2001.

7. Tạp chí NN & PTNT, số ra tháng 1/2001, tháng 5/2001, tháng 7/2002, tháng 2/2003, tháng 7/2003.

8. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số ra tháng 8/2003

9. Tạp chí kinh tế Việt Nam và thế giới số ra ngày 20/10/2002

10. Sở địa chính – Dự án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Hà Tĩnh thời kỳ 2000-2010, Báo cáo tổng hợp 2002.

11.Nguyễn Thị Việt Hà - Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh 2004. 12.Chu Thị Hoa – Luận văn tốt nghiệp, Đại học vinh 2004.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất huyện hương khê tỉnh hà tĩnh thời kỳ 1995 2003 (Trang 47 - 52)