KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Một số ứng dụng của giao thoa kế Michelson (Trang 48 - 51)

. (129) Khi ảnh giao thoa được hội tụ vào tiờu diện của thấu kớnh tiờu cự f , ta cú hệ

KẾT LUẬN CHUNG

6- Mạch chia tớn hiệu và quy “0”, 7 ễ xi lụ.

KẾT LUẬN CHUNG

dụng nhiều trong quang phổ, đặc biệt là quang phổ laser, nghiờn cứu về phổ của cỏc chựm laser. Trong cỏc ứng dụng đú, đo bước súng là một ứng dụng quan trọng nhất từ khi laser ra đời được đưa vào ỏp dụng trong thực tế nghiờn cứu khoa học và đời sống. Do đú, luận văn này đó trỡnh bày hệ thống về hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng, một số cấu hỡnh của thiết bị giao thoa quang học, cấu hỡnh đo bước súng và cấu hỡnh đo chỉ số khỳc xạ của mụi trường. Nội dung chớnh của luận văn được túm lược theo mấy điểm sau:

1. Đó trỡnh bày nguyờn lý giao thoa của hai chựm ỏnh sỏng và nhiều chựm ỏnh sỏng thành phần. Từ đú, phõn tớch nguyờn lý hoạt động của giao thoa kế Michelson, Mach-Zehnder, Fabry-Perot, Lio, Etalon,… và phõn tớch ứng dụng của chỳng cho những mục đớch khoa học khỏc nhau.

2. Giới thiệu một số phương phỏp đo bước súng cổ điển bằng cỏch tử và hai phương phỏp đo hiện đại sử dụng giao thoa kế Michelson với trợ giỳp của thiết bị điện tử nhằm nõng cao độ chớnh xỏc cho laser liờn tục và laser xung.

3. Đó tiến hành xỏc định bước súng của một laser bằng giao thoa kế Michelson trờn cơ sở cỏc thiết bị quang hiện cú và cỏc phương phỏp đo, đo chiờt suất của mụi trường, phương phỏp xử lý số liệu thống kờ thực nghiệm. Kết quả đo bước súng hoàn toàn trựng hợp với chỉ số danh định trong Catolog. Điều này khẳng định, phương phương đo đó thực hiện cú thể ỏp dụng và thực hiện cho cỏc phộp cỏc đại lượng khỏc như phổ cụng suất, …

Khả năng ứng dụng của giao thoa kế Michelson cũng như một số giao thoa kế khỏc vào quang phổ là rất lớn. Ngay hệ giao thoa kế Michelson đó sử dụng tại Phũng thớ nghiệm quang phổ Trường ĐH Vinh cũng cú thể ỏp dụng cho những mục đớch khỏc như: Xỏc định độ giản nở nhiệt của một số vật liệu, kiểm tra khuyết tật của cỏc chi tiết cụng nghệ, hay quỏ trỡnh nhiễu loạn thời gian thực

khụng thể thực hiện hết cỏc nội dung trờn. Hy vọng rằng, trong thời gian tới, cỏc nội dung trờn sẽ được thực hiện với mục đớch kiểm chứng khả năng của nú, nõng cao hiểu biết cho cỏc nhà khoa học trẻ và giỳp cho việc nghiờn cứu mụi trường, một vấn đề cấp thiết hiện nay.

Tài liệu tham khảo

3. Hariharan P, (2007) “Basics of Interferometry”, Second Edition, Elsevier. 4. Olszak A.G, Schmit J, Heaton M. G. (2012) “Interferometry: Technology and

Application of Bruker are Retrieved.

5. Bird J, et al (1995) “A Polarizing Michelson interferometer for measuring thermospheric wind”. Meas. Sci. Technol. Vol.6, No.9, pp. 1368-1378.

6. Grigull V. Rottenkolber (1967) Two beams Interferometry Using Laser, J. Opt. Sco. Amer, V. 57, p.149.

7. Hercher M, (1969), Tilted Etablon in Laser Resonators, App. Opt. Vol. 8, p. 1103.

8. Costich V. R. (1972) Multilayer dielectric Coatings. InHandbook Laser/ ED. R. J. Pressley.

9. H. Q. Quý, Laser rắn cụng nghệ và ứng dụng, NXB ĐHQGHN, 2005.

10. Demtroder W, (1975), Molecular Constants and Potential Curves of Na2

from Laser-Induced Fluorescence, J. Mol. Spectrosc. Vol.55, p.476. 11. H. Q. Quy, Quang phi tuyến ứng dụng, NXB ĐHQGHN, 2007. 12. Hansch T. W. (1977), Laser Spectroscopy, Ed. R. G. Brewer.

13. Hall J. L, Lee S. A. (1976), Interferometric Real Time Display of CW Dye Laser Wavelength with Sub-Doppler Accuracy, Appl. Phys. Lett. Vol. 29, p.367.

14. Kowalski F. V, et al (1978), An Improved Wavemeter for CW laser, J. Opt. Sco, Amer. Vol. 68, p.1611.

15. Best R. (1976) Theory and Experiments for Phase-Locked Loops, Stuttgart. 16. Juncar P. (1975) A new method for frequency calibration and control of a

Một phần của tài liệu Một số ứng dụng của giao thoa kế Michelson (Trang 48 - 51)