Tiến trình thực hiện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÀN TẬP MỸ THUẬT LỚP 6 NĂM 2015 (Trang 30 - 35)

(Đề bài kiểm tra lu tại nhà trờng) - Phát đề và giấy vẽ.

- Nhắc các em thực hiện nhanh vẽ hình và tập trung vào vẽ màu cho bài.

- Treo một số bức tranh su tầm về đề tài bộ đội để lớp quan sát, nhận xét lựa chọn đề tài vẽ.

- GV thờng xuyên quan sát lớp vẽ bài. Gợi ý thêm về đề tài cho các em chọn. + Chân dung chú hoặc cô bộ đội.

+ Vẽ cảnh lao động, các công việc thờng ngày của bộ đội. - Động viên các em yếu kém vẽ bài có chất lợng.

- Thực hiện thu bài và đánh giá chấm điểm cụ thể.

Soạn ngày: / / 2015 Dạy ngày: / / 2015

Tiết 14:

Vẽ trang trí

trang trí đờng diềm

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết cách trang trí đờng diềm theo hình và bớc đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng lạnh.

- Vẽ và tô màu đợc một đờng diềm theo ý mình.

- Qua bài vẽ các em hiểu thêm nét đẹp của trang trí và ứng dụng của nó trong đời sống.

II. Chuẩn bị:

GV: - Một số đồ vật có trang trí đờng diềm (bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo...) - Một số bài trang trí đờng diềm của HS, bài đạt và cha đạt.

Học sinh: - Giấy vẽ, ê ke- thớc dài, bút chì, màu.

III. Tiến trình dạy học:

1)ổn định tổ chức: Kiểm tra lớp học.

2)Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bớc vẽ tranh đề tài anh bộ đội?

3)Bài mới:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

GV cho HS đọc SGK và treo tranh vẽ đ- ờng? Hình vẽ trên: Đâu là hoạ tiết chính? họa tiết phụ?

? Mảng hình chính so với mảng phụ nh thế nào?

GV nhắc lại và phân tích các nguyên tắc sử dụng ở các bài trang trí.

+ Trang trí nhắc lại; + Trang trí đối xứng; + Trang trí xen kẽ;

+ Trang trí mảng hình không đều.

⇒ Kết luận về đờng diềm cho HS đọc kết luận.

Quan sát nhận xét về”

- Cánh hoa ở giữa là hoạ tiết chính, hoa lá ở 4 góc nhỏ là họa tiết phụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mảng chính có tỉ lệ lớn hơn, màu nổi bật hơn so với mảng phụ.

HS quan sát hình ảnh và thảo luận.

- Trang trí đờng diềm là hình thức trang trí kéo dài. Trên đó các họa tiết đợc sắp xếp lặp đi lặp lại đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đờng song song (thẳng, cong, tròn...).

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách trang trí

GV có thể vẽ lên bảng và giới thiệu cách vẽ.

- Kẻ 2 đờng thẳng song song và bằng nhau.

- Chia mảng khoảng chính phụ để vẽ họa tiết nhắc lại hoặc xen kẽ.

- Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình. - Vẽ màu (có thể vẽ màu nóng, lạnh, nền đậm, nhạt).

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành

- Sử dụng thớc kẻ để kẻ đờng diềm (8cm ì 18cm) - Họa tiết, màu sắc tự chọn.

- GV góp ý cho HS cách vẽ họa tiết và tô màu.

Nhận xét giữa giờ về bài vẽ giữa các nhóm để rút kinh nghiệm.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV cho các nhóm treo bài lên bảng. Sau đó gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá và cho điểm một số bài nhằm củng cố kiến thức và động viên HS học tập.

4) Củng cố tổng kết:

- Nhắc HS thực hiện phải theo các bớc đã học. Nhất là phân chia mảng hình và chọn màu sắc.

5) Dặn dò ra bài tập:

- Các em về nhà tiếp tục vẽ hoàn chỉnh bài (nếu ở lớp cha xong). - Chuẩn bị tốt cho bài học sau.

Soạn ngày: / / 2015 Dạy ngày: / / 2015 Vẽ theo mẫu mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1 Vẽ hình)I. Mục tiêu bài học:

- HS rèn luyện thêm khả năng quan sát, vẽ hình gần với mẫu vẽ.

- Biết thêm cấu tạo của mẫu vẽ hình trụ, cầu. Hiểu về cách sắp xếp bố cục, bài vẽ thế nào là hợp lí và đẹp mắt.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Vật mẫu, hình trụ, hình cầu (quả cam). - Các bớc vẽ theo mẫu (ĐDMT 6).

- Một số bài vẽ mẫu của họa sĩ và học sinh. - Bảng vẽ nhóm, giá vẽ.

+ Học sinh: - Giấy vẽ A4, chì đen, tẩy, mẫu vẽ theo nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1)ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp học.

2)Kiểm tra đồ dùng học tập: Mẫu vẽ ở các nhóm và HS.

3)Bài mới:

Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV đặt mẫu ở vị trí vừa tầm mắt để HS quan sát theo nhóm và đặt câu hỏi thảo luận.

? Bố cục của hai mẫu sắp xếp có giống nhau không?

- Nhận xét các mẫu đặt sai tỉ lệ, xa gần, khoảng cách và ánh sáng.

? Nhận xét khung hình chung riêng của mẫu vật?

? ở vị trí quan sát khác nhau thì vị trí mẫu vật thay đổi nh thế nào?

? Nhận xét độ đậm nhạt của mẫu?

GV cho các em quan sát 1 số tranh thể hiện độ đậm nhạt và sử lý hình tốt.

Quan sát, so sánh đặc điểm ở 2 nhóm mẫu.

- Thảo luận theo các vị trí quan sát của mình.

- Khung hình chung là hình chữ nhật đứng. Quả nằm trong hình vuông.

- Nhận xét vị trí quan sát của từng em. Vị trí mẫu thay đổi khác nhau.

- Độ đậm nhất ở vùng khuất sáng ở hình cầu. Độ trung gian và sáng nhất ở phía ánh sáng.

Bóng đổ trên phần khuất sáng của mặt khăn trải nền.

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ hình

GV nhắc lại trình tự các bớc vẽ và kết hợp treo tranh minh họa ĐDMT 6.

+ Vẽ khung hình chung, riêng của mẫu. + Vẽ trục, phác nét chính bằng nét thẳng. + Vẽ chi tiết, sửa hình.

+ Phác mảng đậm, nhạt.

Cho lớp quan sát, tham khảo 1 số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh khoá trớc để chuẩn bị vẽ bài.

Hoạt động 3: Thực hành vẽ bài tập

- GV theo dõi yêu cầu các em vẽ theo các bớc, có sự quan sát kĩ mẫu vật để so sánh tỉ lệ hình xa, gần.

- Hớng dẫn các em về vẽ theo 2 nhóm mẫu.

Đến từng bàn để củng cố thêm cho các em vẽ yếu hình. Duy trì trật tự lớp học khi thực hành.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Thu bài các nhóm. Thực hiện treo tranh theo các nhóm. Tổ chức nhận xét bài theo các nội dung.

+ Vẽ bố cục của bài;

+ Vẽ tỉ lệ bộ phận, hình vẽ; + Nét vẽ và hình chung.

Đánh giá tổng hợp rút kinh nghiệm.

4) Củng cố tổng kết:

- Phân tích tranh vẽ của hoạ sĩ để rút kinh nghiệm các bài vẽ tiết 1. Chuẩn bị bài vẽ đậm nhạt tiết sau.

5) Dặn dò ra bài tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các em về nhà nghiên cứu thêm qui luật ánh sáng và tỉ lệ hình của các mẫu vật trong bài vẽ.

Soạn ngày: 17/ 12/ 2011 Dạy ngày: 22/ 12/ 2011

Tiết 17: vẽ theo mẫu

Mẫu hình trụ và hình cầu

(Tiết 2 Vẽ đậm nhạt)

I. Mục tiêu bài học:

- HS phân biệt đợc độ đậm, nhạt ở hình trụ và hình cầu: độ đậm nhạt vừa, tối, sáng. - Hiểu đợc cấu trúc hình đậm nhạt, vẽ hình và đậm nhạt gần giống mẫu.

- Có khả năng quan sát cái đẹp tinh tế trong tự nhiên.

II. Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ đậm nhạt phóng to.

- Một số bài vẽ mẫu đậm nhạt của các họa sĩ, học sinh.

Học sinh: - Bút chì, tẩy, giấy vẽ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÀN TẬP MỸ THUẬT LỚP 6 NĂM 2015 (Trang 30 - 35)