Tĩnh theo hớng sản xuất hàng hóa.
3.1. Những phơng hớng cơ bản nhằm mục tiêu phát triển kinh tếchăn nuôi ở Hà Tĩnh. chăn nuôi ở Hà Tĩnh.
Để tiếp tục đa kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh phát triển theo hớng sản xuất hóa thì tỉnh Hà Tĩnh đã và đang đa ra những phơng hớng chung và cụ thể để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng cũng nh tiêu dùng hàng ngày trong xã hội.
Phơng hớng đợc xem là con đờng dự tính sẽ thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Trong ngành kinh tế chăn nuôi cũng vậy Hà Tĩnh đã đa ra các phơng hớng cơ bản sau.
3.1.1. Phơng hớng chung.
- Phát triển kinh tế chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa. Để kinh tế tỉnh Hà Tĩnh thực sự là một nền kinh tế hàng hóa thì các thành phần kinh tế phải phát huy đợc sức mạnh của mình, bên cạnh đó Nhà nớc có chính sách khuyến khích và tạo môi trờng cho mọi ngời mọi đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tự do đầu t phát triển sản xuất. Nhìn chung các hộ nông dân ở Hà Tĩnh có quy mô chăn nuôi rất nhỏ bé, sử dụng lao động chủ yếu bằng thủ công nên năng suất chăn nuôi rất thấp, phần lớn các hộ gia đình chỉ dừng lại ở mức độ tự cung tự cấp cho gia đình và cha có ý thức sản xuất để bán. Do vậy muốn phát triển kinh tế chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa cần phải quan tâm đến các khâu nh: Giống, thức ăn, phòng dịch bệnh, cơ sở vật chất kỹ thuật và quy trình công nghệ thị trờng… Dựa trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tạo đợc nguồn sản lợng luôn đáp ứng yêu cầu trong tỉnh và vơn ra xuất khẩu. Phơng thức chăn nuôi chủ yếu vẫn là chăn nuôi gia đình phát triển lên trang trại tiến tới liên doanh liên kết hợp tác với nhau theo hớng tập chung, chuyên canh, thâm canh và sản xuất hàng hóa.
- Phát triển chăn nuôi gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đa kinh tế chăn nuôi trở thành nghề chính trong nghề nông nghiệp để tăng thu nhập cho ngời dân, đồng thời đây là hớng quan trọng để xóa đói giảm nghèo và làm giàu nhanh chóng. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn giúp tỉnh giải quyết việc làm cho một khối lợng lao động và xây dựng nông thôn mới.
- Phát huy những tiềm năng và lợi thế của tỉnh trong việc phát triển chăn nuôi đó là: Nguồn lao động trong nông nghiệp, nông thôn còn rất dồi dào, ngời nông dân ngoài hai vụ mùa chính thì không có việc làm do đó thời gian nhàn rỗi rất cao. Nếu biết tận dụng quỹ thời gian đó vào chăn nuôi, sẽ đem lại hậu qủa kinh tế lớn. Nó có thể tận dụng sức lao động của mọi lứa tuổi từ con ít đến cụ già. Đặc biệt ở Hà Tĩnh là vùng có thiên nhiên và địa hình rất đa dạng với nhiều dãy đồi thoãi và thấp. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập ra các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm phù hợp với nhu cầu của thị trờng và có hiệu quả. Ngời dân Hà Tĩnh vốn có truyền thống trong nghề chăn nuôi, đây là nghề gắn liền với cuộc sống của họ do đó các vật nuôi đợc họ chăm sóc một cách rất thuần thục. Trong những năm qua ngành trồng trọt phát triển nhanh, đó là điều kiện rất tốt để chăn nuôi cùng phát triển.
- Phát triển vật nuôi phải đa dạng, nắm bắt nhu cầu thị trờng và tận dụng điều kiện các vùng sinh thái và các con nuôi truyền thống. Cần tập trung nâng cao chất lợng và số lợng đàn bò, trâu và đàn lợn, đặc biệt chú ý đầu t cho phát triển lợn hớng nạc, bò thịt, bò sữa và các loại giống gia cầm khác.
- Tiếp tục đa chăn nuôi vơn lên chiếm tỉ trọng cao trong kinh tế nông nghiệp. Phấn đấu đến sau 2005 tỷ trong chăn nuôi đạt trên 40% trong cơ cấu giá trị thu nhập của toàn ngành nông nghiệp. Tập trung chỉ đạo để đạt tốc độ phát triển chăn nuôi cao hơn tốc độ phát triển của ngành trồng trọt.
- Phải luôn biết mở rộng và tìm kiếm thị trờng cho các sản phẩm đã đợc chế biến và cha chế biến. Trong thị trờng yếu tố chất lợng và mẫu mã là vấn đề quan trọng cho nên ngời chăn nuôi phải biết không ngừng nâng cao chất l- ợng của sản phẩm để giữ uy tín trên thị trờng.
3.1.2. Phơng hớng cụ thể:
Bên cạnh phơng hớng chung Hà Tĩnh còn đa ra phơng hớng cụ thể đối với các vật nuôi nh sau.
- Đàn lợn:
Phát triển đàn lợn theo hớng nạc bằng hình thức nhập nái ngoại vào địa bàn tỉnh. Nhng cũng vừa nhân nền móng cái để tạo con lai F1 nội ngoại thích nghi với thị trờng hiện nay. Mở rộng mạng lới truyền tinh nhân tạo lợn, các huyện phấn đấu đạt 70 – 75% nhu cầu công tác truyền tinh nhân tạo và năm 2005 và 80 – 85% vào 2010.
Khuyến khích phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại, gia trại. Sau 2006 đa tổng đàn đạt trên 450 ngàn con và đạt 550 ngàn con vào năm 2010 đẩy mạnh đa nái ngoại vào khoảng 10 – 15% so tổng đàn nái để tạo con lai nuôi thịt 100% màu ngoại có tỉ lệ nạc trên 50% nâng trọng lợng xuất khẩu chuồng bình quân trên 80kg.
ổn định đàn lợn nái cấp “ông, bà” mức 300 để cấp 1000 – 1200 con lợn nái ngoại cấp “bố, mẹ” trên năm, phục vụ nhu cầu phát triển chăn nuôi của nhân dân.
- Đàn bò: Phấn đấu tổng đàn đạt trên 160 ngàn con vào năm 2006 và 200 ngàn con vào năm 2010, tỉ lệ bò laiSind 15% vào năm 2006 và khoảng 30% vào 2010. Nâng trọng lợng bò từ 150 – 180 kg/1 con. Hiện nay lên 250 – 300 kg/1 con và tỉ lệ thịt xẻ từ 30 – 35% lên 40 – 42% vào năm 2006 đến năm 2010.
Tiếp tục ổn định và nâng cao chất lợng, giá trị sản phẩm thịt trâu. Phấn đấu đàn trâu đạt 105 ngàn con vào năm 2006 và 130.000 con, vào năm 2010 .
- Gia cầm: + Đàn vịt:
Phát triển chăn nuôi đàn vịt theo hớng chuyên thịt, chuyên trứng và vịt thời vụ. Thu nhập giống vịt chuyên thịt, chuyên trứng nh vịt Super, Anh Đào, Bắc Kinh…
+ Đàn gà:
Cải tạo đàn gà theo hớng chuyên thịt, chuyên trứng và kiêm dụng, từng vùng sinh thái để phát triển chăn nuôi gà theo hớng chăn thả và hớng công nghiệp, đầu t chăn nuôi thâm canh theo hớng sản xuất hàng hóa nâng cao sản phẩm. Phấn đấu đến năm 2006 đạt 380 tấn thịt hơi và 72 triệu quả trứng và đến năm 2010 đạt 4800 tấn thịt và 90 triệu qủa trứng gia cầm.
Dự kiến kế hoạch phát triển gia súc gia cầm chủ yếu:
TT Chỉ tiêu Đơn vịtính Ước đạt2003 2004 2005 2010
1 Tổng đàn trâu Con 103.000 104.000 105.000 103.0002 Tổng đàn bò