2. Thực trạng của ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh trớc và sau đổi mới.
2.2. Những hạn chế của kinh tế chăn nuôi và nguyên nhân của nó.
2.2.1. Những hạn chế của ngành kinh tế chăn nuôi.
Thực trạng ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh cho thấy nó đã đạt đợc một số kết quả rất khả quan trọng đa ngành kinh tế chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân trong điều kiện một nền kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện va phát triển còn bộc lộ một số hạn chế là.
- Trong điều kiện một nền kinh tế hàng hóa nh hiện nay chúng ta biết là sản phẩm làm ra phải đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng, về giá cả. Trong khi đó đàn gia súc hàng năm có tăng về số lợng nhng chất lợng còm kém, giống, thức ăn, thú y cha đảm bảo, chăn nuôi còn mang tính tận dụng nên năng suất vật nuôi còn thấp, giá thành sản phẩm cha cao nên hiệu quả kinh tế còn hạn chế.
- Công tác tuyên truyền các chủ trơng, chính sách về phát triển chăn nuôi để đa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, cha toàn diện, sâu rộng đến tận nhân dân . T tởng của một bộ phận cán bộ và nhân dân còn bảo thủ trì trệ cha nhận thức đợc đúng và đầy đủ về tầm quan trọng của ngành kinh tế chăn nuôi. Một số địa phơng sự chỉ đạo chơng trình nạc hóa đàn lợn, sin hóa đàn bò còn thiếu kiên quyết, chần chừ ngại khó, cha mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với phát triển chăn nuôi, ngại đa giống mới, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
- Công tác quy hoạch phát triển kinh tế chăn nuôi ở một số địa phơng cha thực hiện đợc, cha phát huyđợc lợi thế của từng địa phơng đối với mỗi loại gia súc, gia cầm, chăn nuôi vẫn phát triển mang tính nhỏ lẻ, cha phát triển mạnh theo hớng sản xuất hàng hóa. Cha thu hút đợc các cá nhân trong và ngoài tỉnh đầu t vào địa bàn tỉnh sản xuất các loại giống gia súc và gia cầm, thức ăn gia súc có năng suất cao và chất lợng cao cho nhân dân phát triển chăn nuôi (hiện nay có Công ty khoáng sản và thơng mại Hà Tĩnh sẽ đầu t chăn nuôi lợn nái ngoại và sản xuất thức ăn gia súc).
- Hệ thống tổ chức ngành kinh tế chăn nuôi còn có nhiều yếu kém bất cập, cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của trung tâm giống chăn nuôi và các phòng nông nghiệp và phát triển nông thông huyện còn nhiều thiếu thốn.
- Các chính sách, giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi triên rkhai chậm, cha đồng bộ việc bố trí vốn để thực hiện các chính sách, dự án để phát triển kinh tế chăn nuôi chậm tiến độ và qúa ít so với yêu cầu. Đầu t về cơ sở chăn nuôi giống và giống vật nuôi chế biến sản phẩm chăn nuôi cha đợc chú trọng đúng mức.
- Công tác xúc tiến thị trờng tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi cha đợc chú trọng làm cho đầu ra của sản phẩm của ngành kinh tế chăn nuôi không ổn định nên nhân dân cha yên tâm đầu t vào phát triển sản xuất và bản thân ngời chăn nuôi cha quan tâm tìm kiếm thị trờng nên cha có phơng hớng, giải pháp phát triển chăn nuôi phù hợp.
- Hơn nữa trong thời gian gần đây trong số dịch bệnh của gia súc và gia cầm vẫn diễn ra làm chết hàng loạt vật nuôi thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Đó là các bệnh nh Lở mồm long móng trâu bò, dịch tả lợn, cúm gia cầm…
- Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành kinh tế chăn nuôi của các huyện, thị xã chuyển biến còn chậm cha đóng góp mạnh mẽ để tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân và cha dựa trên cơ sở gắn kết chặt chẽ giữa quy hoạch với chính sách thực hiện quy hoạch, giữa sản xuất chế biến, thị trờng tiêu thụ nên ngành kinh tế chăn nuôi vẫn còn yếu tố tự phát cha thực sự trở thành sản xuất hàng hóa.
2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế.
Sở dĩ ngành kinh tế chăn nuôi còn tồn tại một số hiện tợng trên là do nền kinh tế tăng trởng chung của tỉnh ta còn cha phát triển mặt khác đều quan trọng là nhận thức về kinh tế chăn nuôi của nông dân ta cha đợc đầy đủ, việc đầu t chỉ đạo, quản lý cha đợc quan tâm đúng mức, các cấp đảng uỷ chính quyền các cấp cha có định hớng và những giải pháp, chính sách khuyến khích cụ thể cho ngành kinh tế chăn nuôi phát triển. Cha chú trọng đầu t tập trung cải tạo giống vật nuôi, chế biến thức ăn, chế biến sản phẩm, xúc tiến kỹ thuật, tìm kiếm thị trờng, bộ máy chỉ đạo quản lý ngành còn thiếu và yếu cha nhận thức đợc đầy đủ tầm quan trọng của ngành kinh tế chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng nh đối với sự phát triển của tỉnh nhà.
Tóm lại ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh bớc đầu có sự quan tâm đầu t phát triển và bớc đầu đạt đợc những kết quả nhất định. Nhng cha tạo đợc bớc đột phá cho sự phát triển bền vững. Nhiều tiềm năng và lợi thế kinh tế – xã hội cha đợc khai thác (cha đợc đầu t đúng mức) để kích thích sự phát triển ngành kinh tế chăn nuôi và ngành chăn nuôi Hà Tĩnh vẫn còn có nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là đòi hỏi có sự chỉ đạo sát sao, đúng đắn, đa ra một số giải pháp cụ thể kiệp thời nhằm đa ngành kinh tế chăn nuôi phát triển trong giai đoạn mới.