Thiên nhiên nơi các nhà thơ gửi gắm tâm sự thoát ly

Một phần của tài liệu Thiên nhiên trong thơ mới lãng mạn 1932 1945 (Trang 29 - 36)

6. Cấu trúc luận văn

2.2. Thiên nhiên nơi các nhà thơ gửi gắm tâm sự thoát ly

Ta cảm nhận đợc thiên nhiên trong việc thể hiện cảm xúc yêu đời, khao khát tình yêu cuộc sống, ta cũng thấy đợc tình cảm thái độ của các nhà thơ trớc cảnh sắc đất trời vạn vật, ta mắm bắt đợc sự gắn bó của thiên nhiên trong quan hệ với con ngời và chính nó, ta nhận ra thiên nhiên còn là nơi mà các nhà thơ gửi gắm tâm sự thoát ly hiện thực cuộc sống.

Thơ mới chủ yếu là thơ lãng mạn, thoát ly cuộc đời. Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét : “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lu trong trờng tình, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh với bơ vơ”.

Thơ mới thoát ly nên không nói đợc nhiều về cuộc sống còn ít những bức tranh sinh hoạt chân thực về đời thờng. Tuy vậy, ta không thể phủ nhận hay thờ ơ với những sáng tác của các nhà thơ đơng thời. Nên hiểu và thông cảm cho những phút giây họ muốn thăng hoa nơi chốn thiên đờng, tìm sự yên lành, thoải mái, bay bổng bởi ta biết dẫu sau đó chỉ là chốn mơ ớc, mộng tởng

không có thực mà thôi. Cuộc sống thực tại trần thế không phải lúc nào cũng đẹp, cũng nh mong muốn, cũng đáp ứng đợc mọi đòi hỏi của tâm hồn thi sĩ hay chiều theo mọi sự khao khát. Thực tế, thực tại đôi khi đã làm cho mệt mỏi, chán nản thậm chí bế tắc, các nhà thơ mơ đến một thế giới khác hoàn thiện, tốt đẹp, sáng sủa hơn nhằm giải toả nỗi lòng, giải thoát tâm hồn khi đó. Phơng tiện để các thi sĩ thể hiện chính là thiên nhiên, nơi mà thi sĩ gửi gắm biết bao tâm sự vào đó một cách dễ dàng nhất. ở cõi mộng hay thực thiên nhiên vẫn là đối tợng chú tâm hớng tới nhiều nhất. Đến với tâm trạng là về với thiên nhiên, đến với vẻ đẹp sắc nớc hơng trời cũng là đến với thiên nhiên. Chỉ có thiên nhiên mới giúp cho ta cảm nhận đợc tâm trạng một cách đúng và chính xác nhất.

Thế Lữ là ngời đầu tiên công khai, tuyên bố lẽ sống thoát li đi tìm cái đẹp, ông tìm ra vẻ đẹp ở cõi tiên, trong thơ ông vẽ nên một cõi tiên trong sáng rực rỡ, đầy màu sắc với những hàng tùng, hồ tiên, hạc trắng...

Mây hồng ngừng lại sau đèo

Mình cây bóng nhuộm bóng chiều không đi Trời cao xanh ngắt. Ô kìa

Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai.

Bức hoạ thiên nhiên Thế Lữ vẽ ra thật đẹp, thật lộng lẫy. ở cõi tiên thi sĩ tìm thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên cũng nh con ngời. Ngời lu luyến cảnh tiên trong tởng tợng, phảng phất nghe tiếng sáo tiên : “theo chim, tiếng sáo lên khơi”, mải mê ngắm nhìn nàng tiên “tiên nga xõa tóc bên nguồn” :

Hồ trong nh ngọc tấm thân ngà Lồ lộ da tiên thơ sắc hoa

Mỉm miệng, anh đào tan tác rụng Tóc buông vờn mặt nớc say sa.

(Vẻ đẹp thoáng qua)

Muốn gợi trí mơ tởng đến cảnh tiên, ngời không cần chi nhiều.Đơng đi giữa đờng phố rộn rịp bỗng trông thấy những cánh đào,cành mai ngời đã tởng nhớ cảnh quê hơng:

Bồng lai muôn thuở vờn xuân thắm Sán lạn, u huyền,trong khói sơng.

Đơng cùng bầu bạn uống rợu,vùa ngà ngà say là ngời đã thoát trần bỏ bạn hữu ở lại để về chốn:

Nhịp nhàng biến hiện những mình Tiên Nga.

Cảnh vật thiên nhiên: tùng, liễu, cỏ, mây, đèo, suối...khi theo hồn thơ Thế Lữ lên tiên đã mang một màu sắc thật khác lạ.

Một Xuân Diệu từng yêu đời, yêu ngời, yêu cuộc sống nh thế mà đôi lúc vẫn sống trong cảnh thoát ly. Khi chán nản và quay lng lại với cuộc đời hiện tại ,khi đã thoát ly hiện thực và đắm chìm trong những thế giới xa xôi, xa lạ thì thời gian cũng bị xoá nhoà ranh giới. Không phải ngẫu nhiên mà trong tập thơ “Gửi hơng cho gió” Xuân Diệu đã có một lần thoát vãng hiện tại để mơ x- a.Giấc mơ không có gì gắn bó quyến luyến nhng cũng nói lên một thái độ đối với đời:

Ai có nhớ những thời hơng phảng phất Hạc theo trăng, tiên còn lẫn với ngời

...

Ngời thuở ấy du dơng từng kiểu bớc Thân mình thơm khoá buộc dải hơng la...

(Mơ xa)

Với “Huyền diệu” Xuân Diệu đã đạt tới giây phút “cực lạc” trong âm thanh gợi cảm thần tiên:

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say ngời nh rợu tối tân hôn

Nh hơng thấm tận qua xơng tuỷ Âm diệu thần tiên thấm tân hồn

Xuân Diệu cố thoát khỏi cõi trần tẻ nhạt bằng mộng tởng, một mặt là để trốn tránh thực tế hay nói cách khác là dùng mộng tởng dể thi vị hoá thực tế :

Những mắt cạn cũng cho rằng sâu chứa Những tim không mà tởng tợng tràn đầy Muôn ngàn đời tim có dõi sơng mây Dấn thân mãi để kiếm trời dới đất.

(Dại khờ)

Mặt khác nó lại hé mở cho chúng ta thấy tâm hồn thơ mộng giàu cảm xúc của tác giả :

Chỉ là gió, nhng thôi lòng thả bớm Thêm phất phơ cho hơi thở vừa hiền

Chỉ là trăng; nhng tôi thấy thần tiên Nh tuyệt diệu : bởi hồn tôi xanh quá.

(Chỉ ở lòng ta)

Thực tế chỉ là những thứ bình thờng nhng tác giả lại “thả bớm”, “thấy thần tiên”. Tác giả muốn giữ niềm vui sống và làm đẹp thực tế, toả ánh trăng ảo mộng lên thực tế bằng hồn thơ phong phú của mình.

Xuân Diệu mộng tởng trong tình yêu, mộng tởng với thiên nhiên, ảo t- ởng với cuộc đời. Rõ ràng đó là sự lừa dối lòng mình, sự trốn tránh cái cay đắng của thực tại nên cả không gian trong thơ Xuân Diệu là không gian ảo mộng.

Xu hớng chung của thơ mới là xu hớng thoát ly, do đó các nhà thơ mới rất thích cụm từ “tháp ngà nghệ thuật” bởi nó đẹp và cách xa cuộc đời thực : Lu Trọng L, Huy Cận, Hàn Mặc Tử...có thể nói là ba nhà thơ sống nhiều nhất trong cõi mộng ấy.

Trong thơ Xuân Diệu chủ yếu là mộng tởng trong tình yêu. Vì ông quá say sa, đắm chìm trong mộng yêu đơng, tởng rằng mình đang yêu và đợc yêu, đang đợc ở bên ngời yêu :

Một phút thôi là muôn buổi nhớ

Vài giây khơi trong mối vạn ngày theo Mộng bay chơi nhằm một buổi trời chiều Gặp tóc biếc, tởng sắc ngày xa nở.

(Yêu mến)

Với ông yêu cũng là một phơng cách né tránh thực tại. Tình yêu về một mặt nào đó cũng là một giấc mộng không dễ có trong cuộc đời. Do đó mà phải hối hả yêu, bằng mọi cách giữ lấy nó. Sống trong cuộc đời nhng Xuân Diệu luôn mơ tởng tới một không gian xa xôi nào đó. Cái mộng đó khi không đợc đền đáp thì sẽ gây nên sự buồn chán :

Ngời si muôn kiếp là hoa núi Uống nhụy lòng tơi tặng khách hờ.

(Gửi hơng cho gió)

Đến với Huy Cận, nếu “Lửa thiêng” là bản ngậm ngùi dài thì “Vũ trụ ca” là tiếng vui cùng trời đất. Đó không phải là tiếng nói giữa cõi ngời mà là tiếng với giữa trời đất nên có phần xa lạ. Với “Vũ trụ ca” hồn thơ Huy Cận chuyển từ sầu nhân gian sang ca ngợi sức sống bất diệt của tự nhiên, vì thế Huy Cận càng đi xa hơn đời sống thực tế, càng thoát ly hiện thực hơn. Đây là

một sự cố gắng vợt tình thế để giải thoát tâm hồn khỏi cuộc sống hàng ngày đầy buồn tủi bất công ngang trái.

Tình trạng thoát ly thực tế ở đây không phải là tình trạng chung của Huy Cận mà là chung của các nhà thơ mới. Ngay cả Chế Lan Viên là nhà thơnoir tiếngvới tập “Điêu tàn” tạo niềm kinh dị với độc giả :

Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh Một vì sao trọi cuối trời xa.

Trở lại với Huy Cận bằng hình tợng thơ ta thấy Huy Cận nh đã sống ở hành tinh xa xôi ngỡng vọng về trái đất :

Hồn xa hỡi ta từ trái đất

Dây buồn thơng buộc vắt tim đau Đêm dài nhìn bởi trăng thâu.

(Triều nhạc)

Lên một hành tinh xa xôi làm bạn với gió trăng nh thế niềm vui mới tràn đầy :

Trăng vui sáng vui tràn vũ trụ Hồn ta ơi!chớ ngủ nghe em.

Sống trong xã hội cũ tối tăm quanh quẩn, ngột ngạt, Huy Cận luôn luôn kiếm tìm con đờng giải thoát tinh thần. Nhà thơ không thể “cúi mặt” trớc cõi đời mà phải “ngẩng đầu lên kiếm gió”, phải “trông lên” cõi biếc xa xăm và “đi” nhanh vào vũ trụ. Con đờng giải thoát tinh thần biểu hiện ở bài “Trông lên”, đó là niềm khát vọng chiếm lĩnh không gian trên cao của nhà thơ. Từ mặt đất nhìn qua tán lá non, Huy Cận hớng tới bầu trời, đa cái gần trớc mắt lên khoảng xa xanh :

Giữa trời hình lá con con

Trời xa sắc biếc, lá thon mình thuyền.

(Trông lên)

Thơ nhìn ngắm rồi mộng mơ, tởng tợng, nhờ sức đẩy của gió, sức hút của vũ trụ, tâm hồn nhà thơ nh đã lên tận chơi vơi nơi cõi biếc.

Đến với thiên nhiên, hớng tới vũ trụ là để phủ định cuộc sống tối tăm quanh quẩn, bế tắc, giữ lấy tâm hồn trong sạch giữa bụi bẩn trần gian là thế. Huy Cận đã lần nữa tìm lối thoát bằng con đờng trở về cảnh xa, ngời xa trong mộng tởng :

Nghìn năm trớc, thuở các ngời mơ mộng Yêu trăng sao và thơng nhớ gió mây Mê giai nhân, liễu mảnh, với hồ đầy

Màu năm tháng cũng ngậm ngùi thế nhỉ.

(Trò chuyện)

Từ cõi mộng “đẹp xa” Huy Cận tìm đến trăng sao, non nớc để dốc bầu tâm sự. Tiếp đó tác giả hùng hồn ca ngợi mạch đời, sức đời :

Máu đời lai láng hòn đất đỏ Mạch đời vời vợi lòng sông cao

Tuy vậy, nhà thơ vẫn không dấu nổi nỗi buồn và cô đơn. Đời ông vẫn cô độc nh một hòn đảo giữa biển cả không có thuyền bè qua lại :

Thuyền không gieo nối dây qua đó Vạn thức chờ mong một cánh buồm.

“Tràng giang” cũng thể hiện tinh thần chiếm lĩnh không gian trên cao, không gian vũ trụ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài .” Một không gian ba chiều sừng sững “Nắng xuống trời lên sâu chót vót. Sông dài trời rộng bến cô liêu” mở ra nhiều hớng theo ánh mắt nhìn ngắm chiêm nghiệm chủa thi nhân.

Những tia nắng vàng rọi xuống càng nâng bầu trời lên cao. Cái nhìn của nhà thơ nh bị hút vào khoảng không sâu chót vót, ròi vợt lên, xuyên thẳng cả tầng không gian bầu trời để đến cõi vô biên.

Còn Lu Trọng L hay nhắc đến mộng trong thơ, đó là những giấc mộng tình và những giấc mộng giang hồ, “đó là sự hoà lẫn cõi thực với cõi mộng” (Hoài Thanh). Nguyễn Bính không ở trong tình trạng thoát ly nhng ta biết trong thơ ông nếu ở những vần thơ quê hơng phần mộng nhiều hơn phần thực thì ở những vần thơ tình thì phần thực lại nhiều hơn phần mộng. Nguyễn Bính luôn hớng lòng mình về quê hơng làng cảnh Việt Nam. Trở về với đồng quê là sự trở về với cõi lòng mình, một sự trở về tìm lấy sự bình yên. Đã từ hàng ngàn năm lịch sử, làng quê Việt Nam đã góp phần nuôi dỡng đời sống và tâm hồn dân tộc. Quê hơng đợc cảm nhận trực tiếp qua những chất liệu và hình ảnh cụ thể trong những ngày sống ở làng quê rồi quê hơng với những hình ảnh lung linh thăng hoa đi về h h thực thực qua nỗi nhớ về sự xa cách không gian, thời gian.

Nhà thơ Vũ Quần Phơng nhận xét : “Ngời ta khó tìm thấy đời sống hiện thực, tâm lý hiện thực. Anh là một nhà thơ lãng mạn, cái nhìn lãng mạn tài hoa của anh giữ lại vẻ đẹp cố hữu không biết của thời nào nhng rất là của Việt Nam”

Cảnh và tình đã hoà hợp tạo nên những câu thơ đẹp, hấp dẫn, gợi nên bao bồi hồi cảm thơng nên có một sự liên tởng mới :

Giếng khơi ma ngập nớc tràn

Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều.

(Qua nhà)

Thơ Nguyễn Bính có nhiều chất thơ mộng, lãng mạn nhng không hẳn giống với các nhà thơ lãng mạn đơng thời nh Xuân Diệu, Lu Trọng L. Ông luôn bị cuộc sống làng quê thu hút níu kéo. Quê hơng, hai tiếng thân yêu gần gũi ấy ở thơ Nguyễn Bính không khép kín mà mở ra nhiều miền quê hơng trong liên tởng để có thể nghĩ đến một cái gì đó cao xa, rộng lớn hơn về quê h- ơng đất nớc. Với Nguyễn Bính chất liệu hiện thực lại tạo nhiều liên tởng mở về nhiều phía với những giá trị tinh thần mới.

Nguyễn Bính cũng có ý thức suy tôn cái đẹp, những giấc mộng đẹp, cuộc đời đẹp. Cái đẹp của làng quê, của tình yêu lứa đôi. Mơ mộng nh một làn sơng mỏng bàng bạc đợc kết tụ trong “Cô hái mơ” :

Thơ thẩn đờng chiều một khách thơ Say nhìn xa rặng núi xanh lơ

Khí trời lặng lẽ và trong trẻo Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ.

Cảnh mộng là một rừng mơ; Khách thơ là khách mơ. Cô hái mơ kia cũng chính là ngời đi hái mộng mơ, là sự phân thân của thi nhân trong trạng thái mộng mơ đã chín :

Hỡi cô con gái hái mơ già Cô chửa về ? đờng thì xa Mà ánh chiều hôm dần một tắt Hay cô ở lại về cùng ta?

Hình ảnh cô hái mơ trong rừng mơ nh một biểu tợng của cái đẹp thấp thoáng và cũng dễ tan biến, và bên kia là mong ớc tha thiết mà xa xôi của chàng trai. Cũng vẫn là một mơ ớc. Bởi vậy, cô hái mơ chỉ có hình mà không có tiếng. Lời khách thơ trở thành lời độc thoại, và khi bóng cô hái mơ đi khuất thì giấc mộng cũng rung :

Cứ lặng rồi đi, rồi khuất bóng Rừng mơ hiu hắt lá mơ rơi.

Bài thơ gợi lên một cái gì man mác, bâng khuâng nh một giấc mộng đẹp đi qua.

Cứ thế, cái mộng của Nguyễn Bính đã chuyển sang một thời điểm khác và đợc biểu hiện qua một hình ảnh khác cho phù hợp: Lá mơ rơ kia có lẽ đã hoá thành cánh bớm. Trạng thái mộng ở Nguyễn Bính mau chóng chuyển thành chiêm bao hay "giấc mộng ban ngày":

Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng

Có con bớm trắng thờng sang bên này

Cánh bớm là biểu tợng của giấc mơ. Nó nhẹ nhàng, thấp thoáng, h thực. Nhờ có cánh bớm - chiêm bao này mà nhân vật trữ tình trong "ngời hàng xóm" khắc phục đợc sự cô đơn đang là rào chắn ngăn cản con ngời giao cảm với nhau:

Hai ngời sống giữa cô đơn

Này nh cũng có nỗi buồn giống tôi

Bởi vậy, khi hết bớm vàng, con ngời lại trở về thực tại với nỗi buồn khổ:

Hồ tim còn ở trần gian

Nhập vào bớm trắng mà sang bên này

Trong thơ Nguyễn Bính đã nói mộng là mộng vàng. Mộng vàng ấy luôn đợc khẳng định. Tất cả đều nhuốm sắc màu tâm trạng của thi nhân.

Một phần của tài liệu Thiên nhiên trong thơ mới lãng mạn 1932 1945 (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w