Thiên nhiên một phơng tiện thể hiện cái tôi cá nhân

Một phần của tài liệu Thiên nhiên trong thơ mới lãng mạn 1932 1945 (Trang 36 - 44)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.Thiên nhiên một phơng tiện thể hiện cái tôi cá nhân

Phong trào thơ mới là một trào lu thi ca lớn của thời hiện đại phát triển

từ 1932 - 1945. Thơ mới đã thể hiện đợc những u điểm lớn, trớc hết là về khát vọng tự do cá nhân, sự giải phóng của cái tôi, giải phóng bản ngã. Trong nhiều thế kỷ, thơ ca ít nói đến cái tôi cá thể, các nhà thơ bị ràng buộc trong những quy tắc chung ít dám khẳng định bản sắc của mình mà bản chất thơ ca lại là sự bộc lộ cảm xúc riêng t trớc cuộc đời. Các nhà thơ mới đã tìm cách tự khẳng định và tạo cho mình một thế giới riêng về tinh thần. Có nhà thơ bộc lộ những trăn trở, những đau khổ trớc cuộc đời nh Huy Cận, Chế Lan Viên, Thế Lữ. Có nhà thơ lại nói lên niềm khát khao đợc sống, đợc hởng hạnh phúc, đợc giao cảm với đời đặc biệt là trong tình yêu đôi lứa nxh Xuân Diệu. Nguyễn Bính cũng thể hiện yêu mến cảnh sắc đồng quê và những mối tình của trai gái nơi thôn quê…

Trời xanh ai hỡi xanh khôn nói Hồn tôi muốn hiểu chẳng cùng cho

ở mặt này của thơ mới, thiên nhiên lại một lần nữa có những đóng góp đáng kể cho sự thể hiện cái tôi của các nhà thơ.

Thế Lữ đã bộc lộ cái tôi của mình một cách trọn vẹn: Tôi là ngời bộ hành phiêu lãng

Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi

Hình tợng con hổ, một oai linh của rừng thẳm, một đứa con của tự do trong bài "Nhớ rừng" hiện đang nằm dài trong cũi sắt của một vờn bách thú, bị chế giễu với lũ ngời mắt bé, chịu ngang bầy với bọn gấu dở hơi…nó mơ về với rừng là nơi chứa đựng cả một thời oai hùng:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan

Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới...

"Cái tôi" trong thơ Xuân Diệu cũng là một phạm trù không gian chiếm giữ một "vùng trời", "vùng đất" riêng với nhiều kích thớc khác nhau. Đó có thể là những không gian cụ thể nh "'núi" hay trừu tợng nh "không gian khát vọng"…khi cái bản ngã cá nhân ý thức đợc một cách sâu sắc sự cô đơn của mình giữa "đại ngã vũ trụ" thì không gian cái tôi đợc đẩy lên độ cao tột cùng vũ trụ nhng chính đó cũng là lúc cái tôi lâm vào tình thế bi đát nhất. Thơ Thế Lữ mở ra một thế giới nhân vật ở chốn trần gian lẫn cõi tiên giới. Để một nhân vật nào đó xuất hiện ông thờng dựng cảnh trớc, đặt ngời vào cảnh mới tả tâm sự, tính tình. Thiên nhiên trong thơ Thế Lữ đóng vai trò nền cảnh, dựng khung. Nhân vật trong thế giới thơ Xuân Diệu dờng nh chỉ có "tôi" và đối tợng "ngời yêu" hay chính "tôi" tự phân thân ra. Đặc biệt với thi sĩ "dấu sẵn một mặt trời trớc ngực" này hàng đầu, phía trớc là "tôi" cảnh vật vẫn là trong mắt "tôi" bi chi phối bởi "tôi", mùa xuân thời gian cũng chăng r nghĩa lý gì khi "tôi" không còn là tôi nữa. Với Xuân Diệu quá trình "tôi" chi phối ngoại giơi đồng thời cũng là quá trình "tôi" hởng thụ tuổi trẻ và tình yêu:

Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi

Xuân Diệu muốn giữ lại cái đẹp cái thắm tơi của sự vật và sợ sự tàn phai. Xuân Diệu say mê thế giới của sự sống đang bừng lên vẻ đẹp, nào thiên nhiên, nào cuộc sống con ngời, ở đâu cũng dậy hơng lên sắc.

Mỗi buổi sớm, Thần vui hằng gõ cửa Tháng Giêng ngon nh một cặp môi gần

ý thức về cá thể bộc lộ rất rõ trong những ý tởng trên. Xuân Diệu muốn hoà hợp, đồng nhất giữa mình với niềm vui tuổi trẻ và ngày xuân:

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đa và gió lợn Ta muốn say cánh bớm với tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hồn nhiều… Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi

Sức sống của thiên nhiên, tạo vật đã làm cho cái tôi của nhà thơ đợc thể hiện rõ nét hơn, nhà thơ mặc sức thả hồn vào đó mà bộc bạch tâm trạng, nỗi lòng. Lồng vào thiên nhiên, "cái tôi trữ tình" nhà thơ có dịp đợc thể hiện trong tình yêu cái "tôi" mang một sắc thái mới và rất riêng. Cái tôi của cuộc sống - tình yêu đã đợc khẳng định.

Cái "tôi" ấy có lúc nh mạnh mẽ: "ta là một là riêng là thứ nhất. Không có chi bè bạn nổi cùng ta"; có lúc bế tắc "với tôi tất cả đều vô nghĩa", có lúc cảm thấy cô đơn "ta bỏ đời mà đời cũng bỏ ta".

Cái riêng t cá nhân ta bắt gặp ở mọi tình huống:

Trong vờn đêm ấy nhiều trăng quá

ánh sáng tuôn đầy các lối đi Tôi với ngời yêu qua nhẹ nhẹ… Im lìm, không giám nói năng chi

(Trăng)

ở mọi cấp độ vui, buồn:

Hôm nay trời nhẹ lên cao

Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn

(Chiều)

Cái tôi trữ tình ở Huy Cận rất phong phú và đa dạng. Thiên nhiên đã giúp cho nhà thơ lột tả đợc cái tôi, cái riêng t cá nhân. Đối với Huy Cận, niệm khát vọng vơn tới vũ trụ, sức hấp dẫn của vũ trụ là niềm vẫy gọi trở về cội nguồn, trở về căn bản tồn tại của cá thể. Nhà thơ đến với vũ trụ, đất trời là gặp

đợc chính tâm hồn mình, tìm đợc niềm an ủi và phút giây hạnh phúc. Cái tôi trữ tình của Huy Cận không hoà tan vào vũ trụ mà vẫn ý thức sâu sắc thân phận cá nhân.

Bớc sang thời kỳ hiện đại, thời đại của những rung chuyển toàn bộ xã hội trong đó con ngời bị hất ra ngoài các quan hệ cố định nhng cha tìm thấy vị trí của mình trong cuộc đời, thời đại mà mỗi con ngời tự cảm thấy mình là những cá nhân cô đơn lạc lỏng, bơ vơ đang tìm vị trí của mình để từ đó họ từ giã cái bình yên thuở trớc:

Đời thân yêu một ngày mai ta chết Cho ta đi khi hè chói chang tra Để ta hiểu giã từ cha phải hết Nằm đất quen nh hạt say mùa

(Say mùa hè) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng nh các nhà thơ lãng mạn cùng thời Huy Cận cảm thấy rõ cái riêng t cá nhân của mình, chú ý lắng nghe thế giới nội tâm và lấy cái tôi cá nhân để cảm nhận, cắt nghĩa thế giới. Đi sâu hơn vào nơi tâm cảm, Huy Cận muốn lột tả hết những suy nghĩ, cảm xúc của mình trờc cuộc đời trớc khung cảnh thiên nhiên.

Bớc qua bao thăng trầm của những dòng cảm xúc, tâm trạng ấy cuối cùng Huy Cận nhằm hớng về mục đích kết nối thiên nhiên với lòng ngời:

Hồn ta hỡi! ta tù trái đất

Giây buồn thơng buộc uất tim đau Đêm dài vời vợi canh thâu

Vui chung vũ trụ, nguôi sầu nhân gian

(Triều nhạc)

Huy Cận ý thực đợc sự cô đơn của con ngời giữa cõi đời. Con ngời trong thế giới thơ Huy Cận trớc cách mạng tháng Tám là con ngời cá nhân cô đơn không tìm đợc niềm giao cảm:

Lòng chàng xa chốn nọ với nơi này Đây hay đó chỉ dựng chòi cô độc

(Mai sau) Càng khát khao giao cảm thì càng đau đơn tuyệt vọng:

Tôi đem tình bán rẻ Cho vạn khách thờ ơ Và lòng tôi đã ế

(Ê chề)

Huy Cận cũng nói đến sự sống và cái chết, là ngời yêu thơ, yêu cuộc sống Huy Cận không thể thờ ơ trớc sự sống và cái chết, ông đã ý thức đợc:

Hai bờ sông chết đời ru võng

Trăng rộng, triều xa, gió cảm thông

(Lợng vui)

Huy Cận không nồng nàn say đắm tình yêu cuộc sống nh Xuân Diệu ngợc lại ông trầm t kín đáo, chiêm nghiệm thiên đờng, địa ngục, kiếp sống trần gian…có những lúc nhà thơ trầm ngâm, tâm sự với buổi chiều quạnh quẽ và quãng đời đã qua nh một ngời từng trãi:

Đã mấy năm rồi thơ nở hoa Trang vui cũng lúc lệ buồn nhoà Dòng đời cũng nặng sầu lu thuỷ Tóc nặng sầu t gió thổi tà

(Tâm sự)

Nỗi buồn, niềm vui là sắc thái tình cảm tự nhiên của con ngời trong cõi nhân gian. Nỗi buồn của Huy Cận cũng có lý do của nó, đó là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trong tình cảm yêu đời, yêu ngời…

Bỗng dng buồn bã không gian Mây bay lũng thấp giăng màn âm u

(Thu rừng)

Lúc nghe lòng mình hay nhìn thế giới cảnh vật bên ngoài Huy Cận đều gặp nỗi buồn:

Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song Thuyền về nớc lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng

(Tràng giang)

Và niềm vui ấy là niềm vui hạnh phúc của tuổi học trò, của đôi lứa đang yêu:

Những buổi chiều chủ nhật: Nắng hoe rải nhạt hoa trên đất Đời dịu vừa nh nguyệt trớc rằm

Những buôi tình tự trong khung cảnh:

áo đẹp cha anh hoa thắm thêu đời

(Tình tự)

Bao tâm sự vui buồn của cái riêng t cá nhân đều đợc thiên nhiên thể hiện qua bao dòng viết, trang thơ của nhà thơ. Cái tôi cá nhân luôn thấp thoáng, ẩn hiện và rồi cũng khá rõ ràng đằng sau bức tờng thiên nhiên, tất cả mọi cung bậc tình cảm nhờ đó phát huy hiệu quả. Từ đó chúng ta cảm nhận đ- ợc nỗi lòng tác giả có nghĩa là nắm bắt đợc phần hồn của nhà thơ bởi cái tôi cá nhân ấy đợc thể hiện không ở đâu xa mà nó ở ngay trong thiên nhiên chờ chúng ta khám phá. Có thể nói rằng, thiên nhiên tiếp nhận thêm sức mạnh, sức lực, sinh khí cho thi sĩ trực tiếp bộc bạch cõi lòng. Bởi thế, cái tôi cá nhân, cái tôi trữ tình trong thơ luôn ở t thế vận động và phát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với thi sĩ Nguyễn Bính, cái riêng t ấy vẫn là cuộc sống nơi thôn quê và tình yêu thôn dã. Thơ Nguyễn Bính là những con sóng vỗ về hai phía:

Bỏ lại vờn cam, bỏ mái gianh Tôi đi gian díu với kinh thành.

Trạng thái giằng xé, tự phân thanh, cô đơn và vô hớng này chỉ có thể là tâm trạng của ngời thị dân hiện đại, kẻ đã đánh mất sự hài hoà cổ điển để đạt tới cái chênh vênh của cá nhân, cá thể. Nguyễn Bính ý thức đợc bản thân một cách sâu sắc, đã có những lúc ông tự nhận mình là khách, khách thơ, khách du…cái tôi nhà thơ nh một thực thể độc lập, tách biệt với thế giới bên ngoài, Nguyễn Bính luôn mạnh dạn khẳng định cái tôi cá nhân của mình thông qua các hình ảnh thiên nhiên đợc ông hoá thân đa vào trong thơ.

Trong mảng thơ đồng quê, khi viết về thông quê hầu nh bao giờ nhà thơ cũng hoá thân vào các nhân vật của mình: anh lái đò, quan trạng, cô hái dâu… nh là những mảnh hồn thôn dã.

Nguyễn Bính muốn gửi gắm tâm sự cá nhân qua những hình tợng thiên nhiên nổi bật nhng giản dị gần gũi. Đó là mảnh đất màu mỡ cho hồn thơ Nguyễn Bính đơm hoa kết trái giữa cuộc đời.

Những cung bậc của tình yêu nh: vui, buồn, nhơ mong, chờ đợi… và t- ơng t đợc Nguyễn Bính thể hiện đầy đủ và đa dạng trong cuộc đời sáng tác của mình bởi ông muốn tâm tình những suy nghĩ riêng t, kín đáo khi lòng ông đã yêu, đã tơng t:

Gió ma là bệnh của giời

Tơng t là bệnh của tôi yêu nàng.

Nguyễn Bính đã nhấn mạnh cảm xúc riêng của mình, ông khẳng định gió, ma là quy luật của đất trời thì tơng t trong tình yêu cũng là quy luật của

lòng ngời, nó nh một lẽ đơng nhiên và không thể không tồn tại trong thế giới tình cảm của con ngời. :

"Cái tôi" trữ tình của Nguyễn Bính có những căn cứ để thâm nhập, để chan hoà vào nhiều cuộc đời, nhiều số phận. Cái tôi trữ tình ấy trớc sau vân là cái tôi trữ tình yêu cầu sự thông cảm. Tác giả không tự tôn mình lên, "cái tôi" của nhà thơ không khinh bạc, kiêu căng tách khỏi mọi ngời.

Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính không bình yêu, ổn định mà luôn ở trạng thái bất an:

Lạ quá làm sao tôi cứ buồn Làm sao tôi cứ khổ luôn luôn Làm sao tôi cứ tơng t mãi Ngời đã cùng tôi lạt ớc nguyền

Các mối tình trong thoe Nguyễn Bính thờng ở trạng thái dở dang, nhỡ nhàng không có sự hoà hợp:

Tình tôi nở giữa mùa thu Tình em lẳng lặng kín nh buồng tằm

(Đêm cuối cùng) để rồi luôn nuối tiếc:

Gió bắt vào thu đầy tiếng lá Đời tân, mộng đẹp tiếc xuân qua

(Đêm ma đất khách)

Khi niềm vui nỗi buồn gắn với tâm trạng cá nhân trong yêu thơng thì độ rung động cũng có nhiều cung bậc. Nguyễn Bính đi sâu vào tâm trạng cá nhân với những phơng thức biểu hiện riêng thích hợp. Thiên nhiên cũng là một biểu hiện thể hiện đợc tâm trạng, chẳng hạn nh nỗi nhớ mong man mác trong tình cảm:

Mùa xuân bay mãi làm chi thế? Tôi nhớ ai nào? xuân biết cha?

(Một lần)

Về với cảnh sắc đồng quê, thơ Nguyễn Bính trở nên trong lành, gần gũi, thân thơng, ấm nóng hơi thở cuộc đời. Nhiều bài thơ viết về đồng quê của ông đã mang tâm trạng có vui buồn lẫn lộn. Vui vì đợc sống giữa mọi ngời, giữa tình quê, giữa cuộc đời nhân hậu bao dung. Niềm vui của Nguyễn Bính khi tìm về với đồng ruộng làng quê:

Có dàn đỗ ván, có ao cấy cần Hoa đỗ ván nở mùa xuân

Lứa dâu tháng tháng, lứa cần 5 năm

Một sự dãi bày thành thực, chân quê. Ông nói về gia cảnh nhà mình chẳng khác gì tâm sự với ngời thân một cách chân thành.

Nói chung, mỗi nhà văn, nhà thơ thông qua sáng tác của mình để bày tở những quan điểm, cách nhìn nhận riêng biệt của chính bản thân về thế giới: bao gồm vật chất, tinh thần, tự nhiên, con ngời và xã hội. Họ bộc lộ bày tỏ trong nhiều phơng tiện, hình thức, biện pháp khác nhau. Yếu tố thiên nhiên đ- ợc tác giá ý thức vận dụng với t cách là một phơng tiên nhằm biểu đạt cái tôi trữ tình về cuộc sống, về thế giới, về con ngời và qua đó biểu hiện lên con ng- ời văn hoá của nhà thơ với những tâm trạng, suy nghĩ hay những khía cạnh của t tởng, ý thức, những tâm sự về đời ngời, số phận, tơng lai…Và trong Thơ mới, thiên nhiên một mặt nào đó đã khẳng định đợc tầm quan trọng của chính nó ở trong thơ, trong tâm hồn các nhà thơ. Qua hình tợng thiên nhiên ta đã hiểu thêm, đã thấy đợc cái đặc sắc của cái tôi trữ tình trong Thơ mới.

Chơng 3

hình thức nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong thơ mới

Bằng tình yêu thiên nhiên, sự khát khao muốn tìm đến thiên nhiên cùng với những cách nhìn đầy tính sáng tạo mới mẻ của các nhà thơ trong phong trào thơ mới đã dựng nên những bức tranh chân thực, sinh động về cảnh sắc thiên nhiên, về cuộc sống và tình yêu. Bên cạnh những đặc sắc về nội dung thì phong trào thơ mới cũng có những đặc sắc về nghệ thuật khi thể hiện hình t- ợng thiên nhiên.

Trong lĩnh vực sáng tạo thơ ca, các yếu tố hình ảnh, ngôn ngữ, kết cấu, thể loại... là không thể thiếu. ở thơ mới, các nhà thơ thể hiện đợc khá đầy đủ các yếu tố nghệ thuật đó thông qua cái nhìn của cái tôi trữ tình khi đến với thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đi vào tìm hiểu thủ pháp thể hiện thiên nhiên trong thơ mới, chúng ta thấy đợc sự vận dụng linh hoạt, sự kế thừa, cách tân, sáng tạo về mặt nghệ thuật của các nhà thơ đơng thời.

Một phần của tài liệu Thiên nhiên trong thơ mới lãng mạn 1932 1945 (Trang 36 - 44)