6. Cấu trúc luận văn
3.1. Hệ thống hình ảnh
Thơ mới đã có những thay đổi cơ bản trong việc thể hiện, miêu tả thiên nhiên. Những bài thơ viết về thiên nhiên thông qua những hình ảnh chân thực, sống động. Khi viết về thiên nhiên trong phong trào thơ mới, nhà thơ không hoàn toàn nhập thân vào hoàn cảnh mà có sự giãn cách với đối tợng để có thể ngắm nhìn, quan sát, thởng thức, đánh giá bằng mọi giác quan nhạy bén. Có thể nói rằng, thế giới hình ảnh thiên nhiên trong thơ mới rất phong phú và đa dạng. Đó có thể là các hiện tợng thiên nhiên nh trăng, sao, mây, gió... có thể là thế giới thực vật nh cỏ cây, hoa lá... và cũng có thể là thế giới động vật nh chim muông, cánh bớm, lũ chuồn chuồn... rồi cả những hình ảnh về không gian bốn mùa nh Xuân, Hạ, Thu, Đông... Nhng mỗi nhà thơ đã tìm riêng cho mình những hình ảnh gần gũi nhất, đặc sắc nhất để đa vào tác phẩm.
Thế Lữ là ngời tiên phong của phong trào thơ mới 1932 - 1945. Mỗi bài thơ của ông đều là một sự nghiền ngẫm, một công trình đợc dày công xây dựng bằng những lớp hình ảnh khác nhau. Ta dễ dàng nhận ra hình ảnh sau đây trong bài "Bên sông đa khách":
Trời nặng mây mù, mấy khóm cây Đứng kia không biết tỉnh hay say Đỗ bờ sông trắng, con thuyền bé
Cạnh lớp lau già, gió lắt lay.
Và đây, một hình ảnh thật đẹp và hùng vĩ:
Cảnh vĩ đại sóng nghiêng trời thác đổ Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay.
"Hoa, lá, liễu" cũng là hình ảnh đợc Thế Lữ đa vào làm chất liệu thi ca nhằm đa dạng thêm hệ thống hình ảnh:
- Hoa lá cùng bay bớm lợn qua
- Dới khóm hoa quỳnh lá biếc xen
- Gió đào mơn trớn liễu buông tơ
Cũng không ít lần Thế Lữ đa hình ảnh mùa xuân, mùa thu vào trong thơ. Mùa xuân là sự sống làm đẹp cho đời và tâm hồn tác giả, Thế Lữ đã thấy một mùa xuân mới đến với bao tiếng reo vùi giòn giã để rồi lòng thi nhân bồi hồi nhớ lại những mùa xuân đã đi qua:
Ta thấy xuân hồng khắp nơi nơi Trên đờng rộn rã tiếng đua cời Động lòng nhớ bạn xuân năm ấy Cùng ngắm xuân về trên khóm mai.
(Giây phút chạnh lòng) Mùa xuân thật đẹp với "trời xuân", "gió xuân" mang nhiều hơi thở và quyến rũ.
Hình ảnh mùa thu đợc Thế Lữ nhìn ở nhiều góc cạnh; có khi là một buổi chiều thu:
Rồi có khi nào ngắm bóng mây Chiều thu đa lạnh gió heo may.
có khi là hình ảnh pha một chút hơi thu:
Nớc mát hơi thu thắm sắc trời
Trời xanh xanh ngắt đợm hồng phai.
Tất cả mọi trạng thái của hình ảnh "thu" đợc Thế Lữ quy tụ lại nhằm tăng thêm sức hấp dẫn của bức tranh thiên nhiên, làm giàu có thêm về hình ảnh tĩnh - động trong thơ.
Với Xuân Diệu, hình ảnh luôn gắn bó với ông nhất vẫn là "liễu", là "hoa". Bên cạnh đó, lớp hình ảnh thiên nhiên bốn mùa cũng đợc Xuân Diệu sử dụng và khai thác.
Ta bắt gặp ngay hình ảnh "liễu" ở ngay câu đầu tiên của khổ thơ thứ nhất trong bài "Đây mùa thu tới":
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới ! Mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
"Hoa" cũng là một hình ảnh đẹp đã đợc Xuân Diệu miêu tả một cách chân thực không khí giao mùa khi trời đất vào thu:
Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vờn sắc đỏ rũa màu xanh...
Say cảnh sắc thiên nhiên nên Xuân Diệu đã lồng vào hình ảnh "hoa" với biết bao cảm nhận và rồi cảm giác cũng đợc thể hiện với bao nỗi xót xa:
Ngọn gió thời gian không ngớt thổi Giờ tàn nh những cánh hoa rơi.
(Giờ tàn) và: Gió thu hoa cúc vàng lng dậu...
đến những cánh hoa mang đầy tâm trạng:
Nắng mọc cha tin, hoa rụng không ngờ
Thơ Xuân Diệu ta không thể phủ nhận đó là cả một bầu trời xuân. Hình ảnh mùa xuân đợc ông nói đến nh xuân của tâm hồn, cõi lòng:
- Trong tôi xuân đã đến lâu rồi Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi Trong vờn thơm ngát của hồn tôi.
- Một ít nắng, vài ba sơng mỏng thắm Mấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu Thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều Xuân đã sẵn trong lòng tôi lai láng.
(Xuân không mùa)
Đối với Xuân Diệu và nhiều nhà thơ khác, mùa thu thờng chiếm vị trí đặc biệt trong thơ: Hè đã qua đi nhng nắng tháng tám vẫn rám trái bởi; Đông cha đến mà tín hiệu báo mùa đã nờm nợp phía chân trời. Nằm áp giữa hai không khí nóng - lạnh đó, thu là một lãnh thổ bị lấn át cả hai đầu, nên bầu không khí thu thờng có những trái chứng trở trời. Nhng khi không có sự "đỏng đảnh" đảo chiều của thời tiết này, không gian thu nh lẳng lơ treo một cân bằng mỏng manh, thu là khoảng ngng kỳ diệu, thuận cho tạo vật bừng sắc một lần chót trớc khi đi vào héo úa. Vì thế, Xuân Diệu đã lắng nghe mùa thu và nhận ra thứ tiếng riêng của nó: "Thu đến - nơi nơi - động tiếng huyền". Nhiều khi
hình ảnh mùa thu, Xuân Diệu đã khoác lên một chiếc áo bi thơng, ảm đạm nh sự cô đơn, lạnh giá của lòng ngời:
Thu lạnh càng thêm nguyệt tơ ngời Đàn ghê nh nớc lạnh trời ơi.
(Nguyệt cầm)
Huy Cận cho ta nhận đợc và hiểu thêm những niềm vui sống quanh ta, bằng cặp mắt quan sát tinh tế, tấm lòng xúc cảm hồn nhiên của nhà thơ bỗng hiện ra với tất cả chất thơ phong phú, vẻ đẹp tơi mới về thiên nhiên. Thế giới hình ảnh trong thơ Huy Cận rất quen thuộc nh đất trời, sông nớc... nhng có lẽ toàn bộ sự sống của cỏ cây: nhựa, nụ, mầm, hạt, hoa lá... là những hình ảnh rõ nét nhất. Tất cả đều vận động chuyển hóa không ngừng trong thiên nhiên và trong cuộc sống con ngời:
Có nghe, cây hỡi, ran cành lá Nhựa ấm dồn lên nh máu đa.
Là ngời say sa luôn kiếm tìm, khám phá sự sống, sức sống của thiên nhiên, thơ Huy Cận luôn dành cho "hoa lá" một vị trí thích đáng trong thơ. Khi Huy Cận bắt đợc nhịp sống của cỏ cây, hoa lá thì cảm xúc trong ông lại trào dâng mãnh liệt:
Nắng đào mặt chị khéo tơi Thong dong em lá đa cời khắp thôn.
(Nắng đào)
Anh đã về, em nghe dới chân vang Hoa lá nở với chuông rền giọng thắm.
(Tình tự)
Các nhà Thơ mới đã lần lợt tìm về với thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa. Huy Cận cũng vậy, bởi khi sống trong không gian ấy cảnh sắc thiên nhiên luôn mang một sức cuốn hút lạ kỳ:
"Chiều thu trong, lá trúc vờn đẹp quá Chiều đông tàn, lạnh xuống tự trời cao Quá nửa đêm rồi trời đêm trong vắt"
Mùa xuân cũng gợi lên bao nhiêu thơng mến, cảnh sắc xuân cũng thật t- ơi đẹp hoà cùng gió mây.
"ý mùa cũng rợn trong thân mới Man mác hồn xuân ngọn gió hây"
Cái nhìn của Huy Cận hớng về chiều sâu của các mối quan hệ và đó cũng là cách nội tâm hoá ngoại cảnh và ngoại cảnh hoá nội tâm. Hình ảnh
dòng sông, bến đò, con thuyền đã đa Nguyễn Bính đến với chúng ta cùng bao hơi thở nồng nàn của hồn quê, sự giản dị của hồn ngời. Nguyễn Bính cũng đa ta trở về với bao sự vật, cảnh vật nơi chốn thôn quê quen thuộc tràn đầy sức sống: "Cánh bớm, bông hoa, dậu mồng tơi, giàn trầu…" rồi đến những thứ cụ thể hơn nh là gốc cam, táo, nhãn… bấy nhiêu hình ảnh ấy đều là những chất liệu không thể thiếu trong thơ Nguyễn Bính nhng có lẽ hình ảnh "bớm" và "hoa" đợc Nguyễn Bính nhắc đến khá nhiều trong thơ:
"Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mợt nh nhung
Đầy vờn hoa bởi hoa cam rụng Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vòng"
Với "Ngời hàng xóm" Nguyễn Bính lại một lần nữa gửi gắm tâm sự lòng mình vào hình ảnh "bớm" - nó nh một biểu tợng đẹp và hợp tình trong một khung cảnh "Nhà nàng ở cạnh nhà tôi":
"Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng
Có con bớm trắng thờng sang bên này Bớm ơi! bớm hãy vào đây…"
Nguyễn Bính viết về hình ảnh của mùa thu: (Thu rơi từng cánh, cây bàng cuối thu, bắt gặp mùa thu), viết về mùa hè (Tra hè), mùa đông Nguyễn Bính không nhắc tới. Mùa xuân có lẽ gợi cảm nhất. Thơ Nguyễn Bính tràn đầy hơng xuân, sắc xuân.Hình ảnh mùa xuân đã quy tụ nơi nhiều bài thơ mà ngay cái tên gọi đã toát lên cái vẻ xuân: (Thơ xuân, Xuân về, Ma xuân, Mùa xuân xanh, Vờn xuân).
Chiều xuân lu luyến không dành hết Lờ lững mù sơng phảng phất hơng
(Ma xuân)
Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái cha chồng
(Xuân về) Đôi khi ta thấy Nguyễn Bính đi sâu hơn vào trong cảnh vật:
Chiều xuân ma bụi nghiêng nghiêng Ma không ớt áo ngời xem hội làng
Thiên nhiên nh một cái cây sum suê mà rễ của nó toả ra để bắt mạch tìm nguồn trong thế giới tâm hồn của các nhà thơ. Các nhà thơ mới nh Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính… đã đa những hình ảnh rất tỉ mỉ gần gũi
vào thơ, vận dụng nhiều cảm giác khác hẳn với lối miêu tả trớc kia trong thơ cổ. Từng chi tiết của cảnh vật, từng sự vận động chuyển mình của sự vật nơi thiên nhiên thực sự đong đa cùng ngòi bút của các nhà thơ.
3.2. Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ là phơng tiện để biểu đạt văn hoá. ý thức về vấn đề này, các nhà thơ đã học tập, tiếp thu có chọn lọc lời ăn tiếng nói của nhân dân qua ca dao, qua cuộc sống đời thờnga và tinh luyện công phu để trở thành một thứ ngôn ngữ hàm súc, trong sáng, giàu tính chất biểu cảm - ngôn ngữ thơ.
Ngôn ngữ thơ đợc thoát thai từ ngôn ngữ đời sống nhng chung quy lại "nó là một ngôn ngữ của một tiếng nói khác, một ngôn ngữ đợc xây dựng trên một ngôn ngữ" (Trần Đình Sử - Những thế giới nghệ thuật thơ).
(Đỗ Đức Hiểu cho rằng: "Thơ mới, cuộc nổi loạn của ngôn từ, sáng tạo một hệ thống ngôn từ mới, ngôn từ Thơ mới").
Ngôn ngữ của Thế Lữ là ngôn ngữ mang nhiều màu sắc sặc sỡ, câu chữ đợc gọt duã rất sắc nét, tinh vi:
ánh hồng tía rắc ngọc châu trên lá Trời trong xanh chân trời đỏ hây hây.
Thế Lữ, trong những mức độ khác nhau cũng chịu ảnh hởng của thơ ca Pháp từ quan điểm thẩm mỹ đến sáng tạo nghệ thuật. Trở lại với ngôn ngữ dời thờng khi ở một phơng diện nào đó thơ ông là tiếng nói của đô thị, từ ngữ không còn bị mã hoá nữa. Thơ Thế Lữ nói riêng và Thơ mới nói chung nằm ở cú pháp mà cú pháp Thơ mới lại tự nhiên phóng khoáng.
Ngôn ngữ của Xuân Diệu mang hơi hớng tợng trng, ớc lệ bên cạch một thứ ngôn ngữ khác nữa là ngôn ngữ đời sống tự nhiên, bình dị. Xuân Diệu luôn tỏ ra là ngời có ý thức vận dụng ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ thơ Xuân Diệu đợc cá thể hoá mạnh mẽ mang rõ nét dấu ấn riêng. Qua ngòi bút Xuân Diệu ngôn ngữ thơ đợc trau chuốt và sử dụng có hiệu quả:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn... Hỡi Xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi.
Thơ thu mở đầu bằng "liễu" cũng là một ớc lệ của văn chơng:
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vờn sắc đỏ rũa mầu xanh Những luồng run rẫy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy sơng mỏng manh
Cách sử dụng những điệp từ và láy âm góp phần tạo hiệu quả cho câu thơ. Từ ngữ đợc dùng cũng rất đặc biệt: "rũa", "luồn"…
ảnh hởng của thơ tợng trng duờng nh làm cho tác giả ẩn mình đi để cho biểu tợng tự phát ngôn. Trong "Nguyệt cầm":
Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thơng trăng nhớ, hỡi trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm! Mỗi giọt sơng tàn nh lệ ngân.
Thơ Huy Cận, đặc biệt là trong tập "Lửa Thiêng" thờng dùng ngôn ngữ Hán Việt để có màu sắc trang trọng phù hợp với không khí thi phẩm:
Nắng hoe rải nhạt hoa trên đất Đời dịu vừa nh nguyệt trớc cầm.
Ông còn sử dụng nhiều từ ngữ màu sắc và hơng vị để tạo dựng một thế giới thơm tho và tơi thắm.Từ ngữ chỉ màu sắc trong thơ Huy Cận thể hiện gam màu nhẹ và đợc trừu tợng hoá: Không gian hồng, sắc đời thắm, màu hy vọng… Huy Cận cũng sử dụng nhiều từ láy nhng để tăng thêm sức sống cho cảnh vật: đong da, hây hây, mơn mởn… bởi thế, hồn thơ Xuân Diệu luôn sôi nổi còn Huy Cận thì e dè kín đáo. Bên cạnh đó Huy Cận trong "Vũ trù ca" danh từ chỉ những sự vật tồn tại trong thiên nhiên đợc ông dùng khá nhiều: đất, trời, sông, núi, biển, trăng… Những từ ngữ ấy gợi lên không khí cổ xa diễn tả đợc sự tr- ờng tồn bất biến của vũ trụ. Có thể nói rằng, trong phong trào Thơ mới trớc Cách mạng Huy Cận thờng dùng một hệ thống ngôn từ giàu chất bác học trang trọng cổ kính đồng thời thơ ông còn mang đậm dấu vết của ngôn ngữ trữ tình điệu ngâm nhng về cơ bản thuộc thơ trữ tình điệu nói:
Hỡi mây trắng phất phơ màu gió cũ Nớc buồn ôi! Còn lại bến sơ xa
(Bi ca)
Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính đầy sức gợi, mộc mạc, dễ hiểu cho ta thấy một tài năng bậc thầy trong việc sáng tạo ngôn ngữ: "Lá nõn nhành non ai tráng bạc"; "Đờng thôn hoa bởi trắng ngần. Hoa xoan tím nhạt vân vân rụng đều".
Nguyễn Bính cũng đã đa vào thơ thứ ngôn ngữ dân giã nhiều màu sắc và ông dùng ngôn ngữ để tô vẽ cho bức tranh thiên nhiên tơi sáng, đầy sức sống. Gần với những câu ca dao, dân ca, ẩn chứa đằng sau hình ảnh thân quen, những tình ý mộc mạc là thơ Nguyễn Bính. Chất dân gian trong thơ Nguyễn Bính đẹp và gợi cảm, nhà thơ đã làm sống lại vẻ đẹp của ca dao trong nguyên thể của nó và có những cách tân sáng tạo. Ngôn ngữ thơ của Nguyễn Bính mang đậm chất ca dao. Ta so sánh một bài ca dao quen thuộc với thơ Nguyễn Bính để thấy đợc cái tài của nhà thơ:
"Trèo lên cây bởi hái hoa Bớc xuống vờn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay"
(Ca dao) Và:
Từ ngày cô đi lấy chồng Gớm sao có một quãng đồng mà xa
Bờ rào cây bởi không hoa Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo
Có lẽ Nguyễn Bính là ngời đem nhiều nhất những mã ngôn ngữ của đời sống dân giã vào thơ: vờn cam, vờn dâu, hoa bởi, hoa xoan… tất cả đã vào trong thơ Nguyễn Bính duyên dáng trữ tình nh ca dao:
Lợn không nuôi đặc ao bèo
Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn.
Nguyễn Bính đã đa vào trong thơ ca một thứ ngôn ngữ nôm na dân giã tởng chừng nh quê mùa cục mịch nhng đã đa lại một vẽ đẹp, một âm hởng lạ và bất ngờ cho thi đàn Thơ mới Việt Nam.
Hoa chanh nở giữa vờn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê.
3.3.Biện pháp tu từ
Thơ mới vận dụng nhiều cách sử dụng ngôn ngữ phong phú. Câu thơ mới không bị khuôn thúc theo một nguyên tắc nào cả nên các tác giả dễ bề lựa chọn, sắp xếp, điều chỉnh. Để làm giàu chất nhạc, mở rộng tối đa khả năng biểu hiện của thơ các thi sĩ đã sử dụng hàng loạt biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá… làm cho câu thơ biến hoá linh hoạt trong nhiều dáng vẻ.
3.3.1. So sánh và nhân hoá
Sáng hôm nay hồn em nh tủ áo
ý trong veo là lợt xếp từng đôi