2 Một giọng thơ đầy thiết tha hy vọng

Một phần của tài liệu Thơ tình hàn mặc tử (Trang 44 - 48)

Trên thực tế, Hàn Mặc Tử mang nhiều nôĩ đau: nỗi đau thân xác, nỗi đau cô quạnh, nỗi đau tình yêu ... Những cuộc tình của Hàn Mặc Tủ đều là những bi kịch. Ông chỉ có thể yêu trong mộng mà thôi. Song trái tim đa cảm ấy lại không thể không yêu, cho dù là tình yêu đơn phơng. Còn sống nghĩa là còn yêu, còn hy vọng.Từ trong thế giới đau thơng của mình, Hàn Mặc Tử luôn hớng về thế giới ngoài kia- thế giới của hạnh phúc bằng cái nhìn nuối tiếc, thiết tha:

Anh đứng cách xa hàng thế giới Lặng nhìn trong mộng miệng em cời

Bên này thế giới là anh, bên kia là em . Khoảng cách giữa anh và em là hàng ngàn thế giới, anh muốn chạm vào em, chạm vào hạnh phúc ,nhng lại không thể nào với tới đợc. Từ hoàn cảnh ấy đã xuất hiện giọng điệu “níu luyến, hoài tiếc” trong thơ Hàn Mặc Tử:

-Ta thờng giơ tay níu ngàn mây -Họ đã xa rồi khôn níu lại

Hai thế giới hoàn toàn cách biệt, thế giới của em là thế giới mà anh luôn ao ớc, là thế giới đầy tình yêu, hạnh phúc. Nhng thế giới ấy chỉ là niềm mơ ớc của Hàn Mặc Tử mà thôi, có gì đau khổ hơn khi đang tồn tại trong cõi đời này, mà lại không thể chạm tới đợc hạnh phúc có thực ấy.Vì thế, trong thơ của ông luôn thờng trực một tiếng nói thiết tha với cuộc sống và tình yêu.

Trên nền giọng điệu đau thơng và hy vọng, Hàn MặcTử đã tổ chức đợc nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau trong thơ của mình:

Máu đã khô rồi thơ cũng khô Tình ta chết yểu tự bao giờ Từ nay trong gió trong mây gió Lời thảm thơng rền khắp nẻo mơ

Ta còn trìu mến khắp bao ngời Vẻ đẹp xa hoa của một thời Đầy lệ đầy thơng đầy nớc mắt Ôi! Giờ hấp hối sắp chia phôi

Máu khô, thơ khô, chết yểu, thảm thơng . ” Nghĩ đến cái chết khi mà lòng vẫn mang nặng nỗi vấn vơng, luyến tiếc với cuộc đời, dù biết phải lìa xa tất cả nh một định mệnh tàn khốc, nhng Hàn Mặc Tử vẫn hy vọng đợc sống trong tình thơng nỗi nhớ. Sự hoà trộn sắc thái giọng điệu đợc thể hiện trong một bài thơ, thậm chí trong một khổ thơ ngắn:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Mở đầu là một giọng hỏi, xen vào đó là giọng buồn, nuối tiếc của thi nhân ẩn đằng sau mỗi câu chữ. Sự luân chuyển màu sắc giọng điệu làm cho mạch thơ trở nên mềm mại, biến hoáđã tạo nên một thôn Vĩ đầy mê đắm, với những hình ảnh vừa thoáng hiện trong cõi nhớ, lại vừa nh một nỗi ám ảnh từ rất xa xa trong tiềm thức.

Với giọng điệu độc đáo trong thơ tình của mình, Hàn Mặc Tử đã làm cho nhiều độc giả say mê và ngỡng mộ. Thời gian không làm cho thơ của ông xa cũ mà trái lại càng mới mẻ và rực rỡ bội phần

Kết luận

Đến đây chúng ta có thể nói rằng sự xuất hiện của Hàn Mặc Tử trên thi đàn Thơ mới nói riêng, thơ Việt Nam hiện đại nói chung là một đóng góp lớn cho lịch sử thơ ca nớc nhà.

Thơ của Hàn Mặc Tử đa số viết về tình yêu và sự đau khổ của số phận bệnh tật. Giọng thơ nồng nàn, độc đáo, khác lạ, đã tạo ra nhiều cung bậc khác nhau trong tình yêu, với những tình cảm, cảm xúc, tâm trạng tình yêu đợc bộc lộ rõ ra từng câu thơ, bài thơ. Hàn Mặc Tử sáng tạo thơ ca là theo nhu cầu để giải thoát và trải nghiệm lại kinh nghiệm đau thơng của mình. Trải qua nhiều sóng gió để mong tìm đợc một tình yêu đích thực cho cuộc đời bị xa lánh này, nhng "say đắm" mà vẫn "bơ vơ" ông mãi chỉ là kẻ hành khất trên con đờng tình ái. Với giọng thơ và phong cách độc đáo Hàn Mặc Tử còn tạo ra trong thơ nhiều hình ảnh, biểu tợng và thế giới đợc lạ hóa qua nhãn quan tình yêu của mình.

Tóm lại, những nét độc đáo trong quan niệm cũng nh phơng thức thể hiện về tình yêu lứa đôi đã làm cho thơ tình của Hàn Mặc Tử có một sức sống tiềm tàng bền vững cùng với sự thử thách và sóng gió của d luận.Với số lợng tác phẩm để lại khá nhiều, ông đã lu lại cho đời tiếng nói của một trái tim tha thiết yêu, tha thiết sống, cho dù thể xác có chết đi thì linh hồn và trái tim yêu đơng mãnh liệt của ông vẫn sống mãi trong lòng độc giả yêu thơ.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân (1998). Đọc lại ngời trớc đọc lại ngời xa.

2. Lại Nguyên Ân (2002). 150 Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Huy Cận- Hà Minh Đức (1997). Nhìn lại một cuộc cách mạng trongthi ca, Nxb Giáo dục.

4. Hà Minh Đức (1997). Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục.

5. Hà Minh Đức (2002). Một thời đại trong thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Phan Cự Đệ (1997). Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hựu...(1998). Văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Jean Chevaliear – Alain Gheerbrant, (1997) Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nẵng, Trờng viết văn Nguyễn Du.

9. Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình (2000), Mã Giang Lân su tầm và biên soạn, Nxb Văn hóa- Thông tin.

10. Hàn Mặc Tử hômqua và hôm nay (1995), Vơng Trí Nhàn su tầm và biên soạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

11. Lữ Huy Nguyên (2000). Hàn Mặc Tử thơ và đời (su tầm và biên soạn ), Nxb văn học, Hà Nội.

12. Nhiều tác giả. Hàn Mặc Tử về tác giả và tác phẩm, (2003), Nxb Giáo dục.

13. Nhiều tác giả. Tinh hoa Thơ mới thẩm bình và suy ngẫm, (2003), Nxb Giáo dục.

14. Nhiều tác giả (2000) Từ điển thuật ngữ Văn học, in lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nxb Hội nhà văn Hà Nội (2001) Thơ mới tác giả và tác phẩm. 16. Vũ Ngọc Phan (1989) Nhà văn hiện đại, tái bản ,tập 1,2 Nxb Khoa học Xã hội.

17. Lê Thị Hồ Quang (2003), “Đây thôn Vĩ Dạ, từ hình ảnh đến biểu tợng ”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ 2002 Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr.

18. Lê Thị Hồ Quang (2004) “Thơ tình Hàn Mặc Tử”, Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.

19. Trần Đình Sử (2001) Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Chu Văn Sơn (2003) Ba đỉnh cao thơ mới, Xuân Diệu - Hàn Mặc Tử - Nguyễn Bính, Nxb Giáo dục.

21. Chu Văn Sơn (2000). Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử

22. Trần Thanh Mại. Hàn Mặc Tử thân thế và thi văn– (tái bản lần 5), Sài Gòn , (1970).

23. Đỗ Lai Thúy (2003). Mắt thơ, Nxb Văn hóa Thông tin.

24. Hoài Thanh - Hoài Chân(2001). Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học.

25. Lê Đình Kỵ (1993) Thơ mới những bớc thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Thơ tình hàn mặc tử (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w