Nguồn gốc hình tợng Em trong thơ tình Hàn Mặc Tử.

Một phần của tài liệu Thơ tình hàn mặc tử (Trang 26 - 28)

Từ Lệ Thanh thi tập đến Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý... thì hình ảnh các Nàng thơ hiện lên khá nhiều có ngời mờ nhạt có ngời sâu sắc, nh- ng đều để lại dấu ấn đậm nét trong thơ Hàn Mặc

Theo Nguyễn Bá Tín, ngời em trai của Hàn Mặc Tử,đã đề cập đến mối tình đầu là Hoàng Hoa tức là Hoàng Thị Kim Cúc, Mộng Cầm, Mai Đình nữ sỹ và Thơng Thơng. Nh vậy Nguyễn Bá Tín chỉ để cập đến bốn ngời phụ nữ in dấu đậm nét trong cuộc đời Hàn Mặc Tử, xuyên suốt quá trình thơ và cuộc đời của ông. Bắt đầu từ gặp gỡ, sống trong sự yêu thơng rồi thất vọng và sau đó thì tan vỡ hết. Trớc hết là mối tình đầu của ông với Hoàng Thị Kim Cúc.[ Tr. 381- 422 ]

Trần Thanh Địch khi viết bài Hàn Mặc Tử và những nàng thơ của Anh. Ông đã đề cập đến Hoàng Thị Kim Cúc, Mộng Cầm, Mai Đình, Ngọc Sơng, Cung Thị Mỹ Thiện, Thanh Huy, Thơng Thơng. Với bảy hình tợng Em ngoài cuộc đời đã đợc Hàn Mặc Tử khúc xạ qua lăng kính tình yêu và trở thành Nàng thơ trong thơ của ông. Từ ngời biết mặt và yêu đơn phơng nh Hoàng Thị Kim Cúc, rồi những ngời không biết mặt nh Ngọc Sơng, Th- ơng Thơng, Thanh Huy. Tất cả những ngời phụ nữ này đều đi vào thơ Hàn với vẻ đĩnh đạc và nên thơ [Tr. 125-130 ]

Phạm Xuân Tuyển trong Phan Thiết và sáu xuân nữ Hàn Mặc Tử yêu. Ông cho là có sáu ngời phụ nữ chính thức đi qua cuộc đời Hàn Mặc Tử. Đó là Hoàng Thị Kim Cúc, Mộng Cầm, Lê Thị Ngọc Mai, Ngọc Sơng, Võ Thị Thanh Huy và Trần Thị Thơng Thơng [Tr.131-137] Phạm Xuân Tuyển cho rằng đây là những mối tình in dấu rõ nét nhất trong quãng đời mời năm của Hàn Mặc Tử .

Nguyễn Viết Lãm trong bài Tình yêu của Hàn Mặc Tử. Ông cũng đề cập tới Hoàng Thị Kim Cúc, Mộng Cầm, Mai Đình, Ngọc Sơng, Thơng Thơng.[Tr. 121-122-123-124 ]

Với Thế Phong trong Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát, nhà xuất bản Đồng Nai thì cho rằng có bốn ngời lọt qua mắt xanh của Hàn. Đó là Hoàng Hoa, Thơng Thơng, Mộng Cầm, Mai Đình [Tr.15 ]. Mặc dù trong cuộc đời ngắn ngủi của Hàn, nhng ông đã để lại một số lợng ngời yêu khá nhiều, và cũng là vấn đề mà các nhà nghiên cứu quan tâm.

Qua các tập thơ chúng tôi khảo sát ở trên thì hình ảnh Em trong thơ tình của Hàn MặcTử, nhìn chung đều có nguồn gốc rất thực. Nguyên trong cuộc đời thực có bốn ngời, và những nàng thơ đều là những bóng dáng giai nhân từng đi qua đời thi sỹ. Mối tình đầu của ông là với Hoàng Thị Kim Cúc đó là một tình yêu đơn phong của chàng thi sĩ đa tình với cô gái thùy mị đoan trang, con ông Thơng Tá Hoàng Phùng. Khi ấy Hàn Mặc Tử làm ở Sở Đạc Điền - Quy Nhơn (1932), dới quyền cha Kim Cúc. Ông để ý Hoàng Cúc nhng không dám gặp mà chỉ đi qua để nhìn và lắng nghe tiếng đàn của nàng. Mối tình thứ hai là với Mộng Cầm tên là Huỳnh Thị Nghệ, cháu kêu thi sĩ Bích Khê bằng cậu ruột, gọi Ngọc Sơng là dì, quen biết với Hàn Mặc Tử qua thơ văn trên báo chí Sài Gòn quê ở Quảng Ngãi, nhan sắc không lộng lẫy nhng có đôi mắt đẹp và một tâm hồn nhiều xúc cảm. Hai ngời đã có những ngày vui vẻ hạnh phúc bên nhau, đi chơi Mũi Né, Phan Thiết... và khi Hàn bị bệnh một thời gian sau là bà đi lấy chồng, ông rất đau đớn và hầu nh trong suốt ba chơng của Đau thơng ông viết

dành cho bà, Đau thơng có tất cả 45 bài có 5 bài viết dành cho Hoàng Thị Kim Cúc, Mai Đình và có bài viết tặng cho cả hai ngời là Hoàng Cúc và Mộng Cầm là bài Phan Thiết! Phan Thiết, còn lại 40 bài viết tặng Mộng Cầm trong đó có 2 bài viết trực tiếp tên Mộng Cầm trong ấy. Mối tình thứ ba là với Lê Thị Ngọc Mai, bà là ngời "có trình độ học vấn, biết làm thơ,

Một phần của tài liệu Thơ tình hàn mặc tử (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w