Ngay từ những ngày đầu xây dựng đất nớc, Đảng, Nhà nớc và Chính phủ Lào đã tập trung lực lợng cho công cuộc xây dựng hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân vững chắc trên khắp cả nớc, từ trung ơng đến cơ sở, ra sức củng cố và xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân ở mọi địa phơng, cơ sở nhằm ngăn chặn và đập tan mọi hoạt động của các thế lực thù địch hòng phá hoại và lật đổ chế độ mới.
Đảng, Nhà nớc và Chính phủ Lào đã nhận thức ngày càng sâu sắc hơn vai trò của dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, của việc từng bớc xác lập và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, từng bớc làm rõ mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính trị, bảo đảm vai trò lãnh
đạo duy nhất của Đảng, giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nớc pháp quyền, yêu cầu và tác động của phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế tới việc phát huy dân chủ ở Lào.
Trong xây dựng nhà nớc, đã quán triệt nguyên tắc quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân, thực hành dân chủ, phát huy tính sáng tạo của nhân dân, biết tham khảo và vận dụng có chọn lọc lý luận xây dựng nhà nớc pháp quyền của nhân loại vào điều kiện cụ thể của dân tộc sao cho phù hợp với đất nớc, thời đại, và hòan cảnh thực tiễn của Lào.
Quốc hội có bớc đổi mới quan trọng, từ khâu bầu cử đại biểu quốc hội đến hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và phơng thức hoạt động, tăng cờng bộ phận chuyên trách, làm tốt hơn chức năng lập pháp, công tác giám sát và quyết định các vấn đề trọng đại của đất nớc. Quốc hội hoạt động thờng xuyên hơn, ngày càng dân chủ hơn, tranh luận, thảo luận một cách thẳng thắn, mở rộng chất vấn… Nhờ vậy hiệu quả và hiệu lực đợc nâng cao, đợc nhân dân quan tâm nhiều hơn. Trên cơ sở đờng lối và nguyên tắc chỉ đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, hệ thống chính trị của Lào từng bớc đợc củng cố và phát triển, nâng cao về chất lợng, đảm bảo cho hệ thống tổ chức Nhà nớc không ngừng lớn mạnh, nền kinh tế - xã hội không ngừng đợc phát triển . Tính từ năm 1982 đến nay, Chính phủ Lào đã tiến hành năm đợt cải cách về cơ cấu tổ chức. Trong đó nhiều bộ luật, quy chế quản lý Nhà nớc đợc xây dựng mới và sửa đổi để phù hợp cho từng giai đoạn. Vai trò, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy của chính phủ, tới tổ chức chính quyền địa phơng các cấp đợc củng cố, sắp xếp lại phù hợp với điều kiện thực tế. Công tác quản lý cán bộ công chức và các quy chế có liên quan đợc chuyển hóa thành hệ thống ngày càng tốt hơn.
Chính phủ đã có nhiều chủ trơng, biện pháp để đẩy mạnh qúa trình dân chủ hóa xã hội, việc ban hành và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đã góp phần tích cực vào quá trình phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Quyền sản xuất - kinh doanh, quyền sở hữu và sử dụng đối với t liệu sản xuất, trong quản lý sản xuất và trao đổi kết quả lao động - cả phạm vi trong nớc và với nớc ngoài đợc khẳng định và bảo quản bằng pháp luật. Quyền ứng cử, lựa chọn
trong bầu cử, giám sát đại biểu đợc thực hiện có hiệu quả hơn. Quyền của công dân tham gia vào các công việc Nhà nớc và xã hội, xây dựng các quyết định chính trị quan trọng của Đảng và Nhà nớc đợc mở rộng và thực chất hơn. Trình độ và năng lực làm chủ của nhân dân từng bớc đợc nâng lên.
Dân chủ trên lĩnh vực thông tin đại chúng đợc mở rộng. Thông tin đa dạng nhiều chiều, có định hớng đã mang lại đời sống tinh thần ngày càng phong phú hơn. Quyền sáng tạo và thởng thức những thành quả văn hóa đợc đáp ứng tốt hơn…Các ấn phẩm văn hóa đến với nhân dân các vùng, miền của đất nớc kịp thời và nhanh chóng hơn nhờ hệ thống chuyển tải thông tin đại chúng ngày một hiện đại.