1 Quá trình hình thành đờng lối đổi mới.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc đổi mới của cộng hoà dân chủ nhân dân lào (1986 2005) (Trang 26 - 33)

Để đa đất nớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã phải trải qua một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, đấu tranh t tởng và tổng kết thực tiễn rất gian khổ.

Quá trình hình thành đờng lối đổi mới của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã có những bớc đột phá cục bộ về đổi mới t duy kinh tế trớc khi hình thành đờng lối đổi mới toàn diện tại Đại hội IV (11/1986).

Có thể coi Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 7 (khóa II) năm 1979 với chủ trơng và quyết tâm làm cho sản xuất " bung ra" là bớc đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở Lào. Hội nghị xác định cần phải quay trở lại tình thần chủ đạo của đờng lối kinh tế của Trung ơng Đảng đề ra cuói năm 1975 đầu năm 1976. Hội nghị nhấn mạnh việc sử dụng rộng rãi quy luật giá trị, các phạm trù kinh tế cần thiết để phát triển sản xuất, phát triển lực lợng sản xuất, chuyển biến nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, Lào chủ trơng tiếp tục sử dụng kinh tế t nhân bằng các hình thức khác nhau của cơ chế chủ nghĩa t bản - Nhà nớc . Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong quản lý và cải tạo xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh những chủ trơng, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đờng cho sản xuất phát triển, ổn định nghĩa vụ lơng thực, phần dôi ra đợc bán cho Nhà nớc hoặc lu thông tự do, khuyến khích nông dân định canh định c, chấn chỉnh chế độ thuế nông nghiệp, nông dân miền núi và các hợp tác xã canh tác vụ thứ hai đợc miễn thuế, sửa lại chế độ phân phối trong nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lợng, khuyến khích tính tích cực của ngời lao động. . . Trọng tâm là đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, hàng tiêu dùng, điều chỉnh một số chính sách không còn phù hợp, cải tiến các chính sách lu thông, phân phối (giá, lơng, tiền, tài chính…) chấn chỉnh công tác tổ

chức và chỉ đạo thực hiện. Trong quá trình điều chỉnh lại cơ cấu và những chính sách vĩ mô Thơng nghiệp đợc coi là " mắt xích chính". Các hoạt động thơng nghiệp của Nhà nớc và t nhân t bản cùng đồng thời tồn tại. Các biện pháp phát triển kinh tế - xã hội bắt đầu từ nông thôn, từ nông nghiệp và nông dân đợc chú trọng. Trong đó có chính sách giá mới, phát triển kinh tế gia đình, hợp tác hóa nông nghiệp trên tinh thần tự nguyện.

Thông qua các hình thức t bản - Nhà nớc tập trung vào sản xuất nông lâm nghiệp, lu thông trao đổi, Nhà nớc sử dụng vốn của nhà t bản, kinh nghiệm và các mối quan hệ, qua đó tăng thêm khả năng quản lý thị trờng, điều tiết thị trờng và giá cả, đào tạo cán bộ quản lý và kinh doanh trong thực tiễn, cũng cố chính sách đại đoàn kết các bộ tộc, tăng thêm lực lợng phát triển sản xuất và kinh doanh, chống lại sự bao vây cô lập về kinh tế của các thế lực thù địch.

Sự thay đổi chính sách kinh tế năm 1979 đã tạo điều kiện cho kinh tế phục hồi và bớc đầu phát triển. Chỉ trong một thời gian ngắn thực hiện, thu nhập phụ của hộ gia đình tăng bổ sung cho kinh tế hợp tác xã, đời sống kinh tế - xã hội có chiều hớng chuyển biến tích cực. Nông dân phấn khởi tự nguyện tham gia xây dựng hợp tác xã. Chất lợng và hiệu quả của các xí nghiệp Nhà nớc tăng rõ rệt. Năm 1980 so với năm 1977, tổng sản phẩm nông nghiệp tăng 31,4 % đạt 1870,0 triệu kíp so với 1423,8 triệu kíp. Tổng sản phẩm chăn nuôi tăng 15,5%. Tổng sản phẩm công nghiệp tăng gần 70% so với mức kế hoạch đặt ra là 59%, trong đó, tỷ lệ các xí nghiệp Nhà nớc chiếm gần 93,0%. sản phẩm công nghiệp của các xí nghiệp hợp doanh giữa Nhà nớc và t nhân đạt 3,0% trong tổng sản phẩm công nghiệp Lào.

Nhìn chung, mức độ hoàn thành các nhiệm vụ kế hoạch năm 1980 cao hơn năm 1978 và năm 1979. Đời sống kinh tế - xã hội đã có sự chuyển biến nhất định. Kết quả này là do những thay đổi bớc đầu về chính sách kinh tế năm 1979, sự phục hồi và phát triển của nông nghiệp, vai trò của kinh tế nhà nớc trong các lĩnh vực công thơng nghiệp và vận tải, sự viện trợ giúp đỡ kịp thời của nhiều nớc xã hội chủ nghĩa và các tổ chức quốc tế,…

Các chủ trơng chính sách của Đảng trong những năm sau Quyết nghị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Hội nghị lần thứ 7 năm 1979 đã tập trung phát triển sản xuất hàng hóa, xóa bỏ dần tính chất tự nhiên, tự cấp tự túc của nền kinh tế. Một mặt tiếp tục cải thiện và mở rộng quan hệ quốc tế, mặt khác Lào tháo gỡ những khó khăn ách tắc trong nớc, xây dựng thị trờng dân tộc thống nhất bằng tiềm lực của tất cả các thành phần kinh tế. Vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế đã đợc đặt ra, từ hiệu quả kinh tế mà vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức sản xuất thích hợp, chính sách đối với kinh tế cá thể từng bớc đợc điều chỉnh cho đúng thực tế hơn, nhấn mạnh chống t tởng nóng vội, chủ quan, mệnh lệnh, làm ồ ạt gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống.

Nh vậy, đến đầu những năm 80, Lào không còn xem kế hoạch hóa là công cụ duy nhất để định hớng phát triển kinh tế, có sự nhìn nhận tích cực hơn đối với kinh tế t nhân, xem tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá đúng, sai của chính sách kinh tế là năng suất lao động có đợc nâng cao hay không, có làm cho sản xuất phát triển và đời sống nhân dân đợc cải thiện hay không.

Có thể nhận thấy những t tởng đột phá về kinh tế đợc thể hiện trong Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 khóa II, trong các chủ trơng, chính sách, các quyết định của chính phủ thời kỳ này nh sau:

Tuy còn sơ khai, cha toàn diện nhng đó là những ý tởng ban đầu có ý nghĩa mở đầu rất quan trọng.

- T tởng nổi bật trong những tìm tòi đó là " giải phóng lực lợng sản xuất, trên cơ sở khắc phục những khuyết điểm trong quản lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, tạo ra động lực cho sản xuất.

- Trên thực tiễn việc thực hiện những ý tởng đổi mới ban đầu còn có nhiều hạn chế, những thiếu sót trong chỉ đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa, trong quản lý giá, trong chính sách tiền lơng đợc thực hiện ở thời kỳ trớc khi có những chủ trơng đổi mới đó cho thấy rõ trong một thời gian dài, Cộng hòa

Dân chủ Nhân dân Lào đã quản lý kinh tế theo lối tập trung quan liêu, bao cấp, nặng nề động viên chính trị hơn là tính toán hiệu quả kinh tế.

Để khắc phục những thiếu sót đó, nghị quyết 51 của Bộ Chính trị tháng 6 năm 1980 đã nhấn mạnh hiệu lực quản lý của Nhà nớc về kinh tế theo ph- ơng thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân lao động, nhất là quyền làm chủ kinh tế.

Những tìm tòi đợc thể hiện ở Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 7 (khóa II) và các nghị quyết tiếp theo đã đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này.

Tuy nhiên, do điểm xuất phát xây dựng xã hội mới quá thấp kém, con đờng lựa chọn hoàn toàn mới mẻ, có nhiều khó khăn nội tại cản trở, có nhiều biến đổi chính trị bên ngoài tác động. con đờng đi lên của cách mạng Lào còn phải giải quyết các yêu cầu bức thiết của nhiệm vụ dân tộc, dân chủ, an ninh quốc phòng sau chiến tranh, do thiếu đồng bộ của t tởng đổi mới và cha có đủ thời gian để những chủ trơng đổi mới phát huy tác dụng, trong khi đó một số chỉ tiêu cơ bản đa ra lại quá cao so với thực tế nên không thực hiện đợc. Nền kinh tế tiếp tục ở tình trạng trì trệ, sa sút, đời sống nhân dân có nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra cho cách mạng Lào lúc này là phải làm thế nào để đa đất nớc thoát khỏi trạng thái trì trệ và sự giảm sút kinh tế.

Đại hội III của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (tháng 4 /1982) đã đánh giá khách quan những thành tựu và hạn chế, đặc biệt là mặt hạn chế từ đó đa ra một số chủ trơng đổi mới quan trọng.

Khi phân tích nguyên nhân chủ quan gây nên sự trì trệ của nền kinh tế. Đại hội chỉ rõ, đó là do "cha thấy hết những khó khăn, phức tạp của con đờng

đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn phổ biến, thấy cha hết quy mô của những đảo lộn kinh tế và xã hội sau cuộc chiến tranh lâu dài…Do đó đã nóng vội chủ quan,…" Đại hội cũng khẳng định, trên những

mặt nhất định, khuyết điểm, sai lầm về lãnh đạo và quản lý là nguyên nhân chủ yếu gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế và xã

hội những năm trớc đó. Đại hội đã nêu lại t tởng về sự phân kỳ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội "chặng đờng trớc mắt bao gồm thời kỳ 5 năm 1981 -

1985 và kéo dài đến năm 1990", xác định mục tiêu chính là đẩy mạnh sản

xuất nông nghiệp, đảm bảo tự túc lơng thực và có dự trữ, tăng năng lực xuất khẩu, lâm sản, từng bớc cân bằng cán cân xuất nhập khẩu vốn đang mất cân đối nghiêm trọng. Đại hội chỉ rõ " phát triển nông nghiệp - lâm nghiệp - công nghiệp thành cơ cấu kinh tế thống nhất từ địa phơng và cơ sở"

Tuy nhiên, những tìm tòi đổi mới ban đầu đó đã phải trải qua những thử thách rất phức tạp. Trớc những khó khăn về kinh tế và đời sống, đã xuất hiện một số khuynh hớng muốn quay lại với quan niệm và cách làm cũ. Trong tình hình đó, Đảng Nhân dân cách mạng Lào vẫn xem sự chậm chạp trong cải tạo xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên nhân của tình trạng khó khăn về kinh tế - xã hội và chủ trơng đẩy mạnh hơn nữa việc cải tạo xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc phải nắm hàng nắm tiền, xóa bỏ thị trờng tự do về lơng thực và các nông, hải sản quan trọng, thống nhất quản lý giá, bảo đảm cung cấp cung cấp đủ các các mặt hàng theo đúng định lợng cho ngời ăn lơng. Trong hợp tác xã nông nghiệp thì quản lý, điều hành chặt chẽ tất cả các khâu theo kế hoạch. Trên thực tế, khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày một nghiêm trọng, đời sống nhân dân, nhất là ngời làm công ăn lơng ngày càng khó khăn.

Bên cạnh những quan niệm cũ trên đây, trớc đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống, cũng đã xuất hiện khuynh hớng muốn đổi mới mạnh mẽ hơn. Để khắc phục tình trạng lơng không đủ tái sản xuất giản đơn sức lao động và sự mất giá nhanh chóng của đồng tiền, cần có cách giải quyết thích hợp vấn đề giá l- ơng, tiền, thừa nhận sản xuất hàng hóa và những quy luật của sản xuất hàng hóa đã đợc xem nh trọng điểm trong đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ.

Sau những cải tiến bớc đầu về chính sách và chế độ quản lý, kinh tế t nhân cá thể có bớc phát triển - sản phẩm công nghiệp t nhân tăng, chiếm 9,3% tổng sản phẩm công nghiệp năm 1982. Sản phẩm công nghiệp quôc doanh giảm xuống còn 87,8%.

Quan điểm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế đợc thực tiễn làm sáng tỏ và củng cố. Từ năm 1983, Lào đã thử nghiệm các yếu tố quản lý mới trong một số cơ sở ở bốn Công ty. Năm 1984, quyền tự chủ đợc trao tiếp cho bốn công ty khác. Năm 1985, tám xí nghiệp khai thác và chế biến gỗ nhập lại thành công ty Công nghiệp gỗ Lào. Công ty này là một trong những đơn vị kinh tế quốc doanh đầu tiên đợc quyền quản lý tự chủ theo chính sách mới.

Mặc dù đã hạn chế việc bao cấp vốn cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, phân cấp tài chính cho các địa phơng, các kế hoạch xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vẫn đợc xây dựng và thực hiện theo cơ chế tập trung bao cấp.

Cơ chế tập trung bao cấp đã tạo ra sự ngăn cách giữa thị trờng có tổ chức của Nhà nớc và thị trờng tự do. Từ đó hình thành nên hai hệ thống giá riêng biệt là giá chỉ đạo của Nhà nớc và giá thị trờng tự do.

Việc cải tạo công thơng nghiệp đã làm cho thị trờng vốn yếu ớt càng thêm manh mún. Quan hệ tiền - hàng bị kìm hãm chậm phát triển- Đời sống của nhân dân chậm đợc cải thiện. Lào đã sớm nhận ra sự trì trệ của nền kinh tế. Một mặt, sửa đổi chính sách, khuyến khích phát triển sản xuất, mặt khác, nhà nớc cố gắng nắm lấy việc điều tiết thị trờng tự do, uốn nắn xu hớng nóng vội trong cải cách kinh tế - xã hội, không tiến hành triệt để xóa bỏ sở hữu cá thể và t nhân, xóa bỏ thị trờng.

Hội nghị Trung ơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ 6 (Khóa 3) đánh dấu bớc đột phá thứ hai bằng chủ trơng dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp, chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinh doanh. Điểm quan trọng là Hội nghị đã thừa nhận sản xuất hàng hóa và những quy luật của sản xuất hàng hóa.

Sau Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 6 (Khóa 3) với quan điểm mới xuất phát từ thực tiễn đời sống, Lào quyết định cải tiến một bớc chính sách

giá, từng bớc thu hẹp khoảng cách giữa giá chính thức và giá tự do, tiến tới thực hiện chính sách một giá theo cơ chế thị trờng. Các hoạt động mua bán, trao đổi giữa các tổ chức kinh tế phải dựa trên cơ sở hợp đồng theo thỏa thuận.

Cùng với việc từng bớc thu hẹp khoảng cách giá nhà nớc và giá thị tr- ờng, Lào tiến hành cải cách chế độ tiền lơng, bao gồm việc tăng lơng cơ bản, xóa bỏ dần trợ cấp bù giá hàng tiêu dùng, thực hiện bù giá vào lơng bằng tiền. Với việc thực hiện một số biện pháp mới về giá cả, tiền lơng, hạn chế bao cấp vốn cho các đơn vị sản xuất, trao quyền tự chủ tài chính bớc đầu cho các địa phơng và doanh nghiệp nhà nớc, coi trọng lợi ích và vai trò của ngời lao động, của tất cả các thành phần kinh tế v. v…đã bớc đầu tạo đà phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng khơi thông hàng hóa.

Tuy có những cải tiến bớc đầu, nhng mục tiêu và biện pháp thực hiện các chính sách kinh tế và chính sách xã hội còn nhiều vấn đề cha phù hợp với thực tiễn. Đất nớc còn nghèo nàn lạc hậu do thiếu động lực kinh tế và xã hội thúc đẩy, kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên còn chiếm vị trí chủ yếu trong đời sống kinh tế - xã hội. Cơ chế quản lý tập trung bao cấp đã giúp Lào thực hiện các mục tiêu phát triển bằng kế hoạch hóa mặc dù còn thô sơ và cha có hiệu ứng sâu sắc trong thực tiễn ở cơ sở, song cơ chế đõ đã kìm hãm sự phát triển của các thành phần kinh tế, của lực lợng sản xuất trong xã hội. Kinh tế khu vực nhà nớc còn nhỏ bé, hiệu quả kinh tế kém, có nhiều hớng giảm sút. Sản

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công cuộc đổi mới của cộng hoà dân chủ nhân dân lào (1986 2005) (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w