Sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Tâm thần Bà Rịa Vũng Tàu năm 2014 (Trang 74 - 77)

- Báo cáo quý

4.5.Sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú

5 Nói khó cứng tay chân

4.5.Sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú

Qua khảo sát 400 đơn thuốc, số thuốc trung bình trong một đơn thấp nhất là 1 thuốc và cao nhất là 3 thuốc, số thuốc trung bình trong đơn là 1,7. Việc

66

sử dụng ít thuốc trong một đơn không chỉ đảm bảo tính kinh tế mà còn hạn chế sự xuất hiện của các tƣơng tác thuốc cũng nhƣ nguy cơ xuất hiện các phản ứng có hại của thuốc, đồng thời tạo thuận lợi cho bệnh nhân trong việc tuân thủ theo đúng các hƣớng dẫn điều trị, tránh nhầm lẫn hay bỏ sót do dùng quá nhiều thuốc.

Do bệnh viện chƣa ứng dụng việc kê đơn điện tử trong điều trị ngoại trú, nên vẫn còn 105 đơn thuốc/400 đơn khảo sát, chiếm tỷ lệ 26% có sai xót trong việc kê đơn. Tỷ lệ này là 42,5% tại Bệnh Viện Bắc Giang[33], và Tỷ lệ này là 0% tại BV TW Huế[34] (có ứng dụng việc kê đơn điện tử). Với sự hổ trợ của máy tinh sẽ giảm đƣợc tình trạng bỏ xót thông tin về bệnh nhân, thông tin về thuốc so với việc kê đơn bằng viết. Chính tình trạng quá tải bệnh nhân, các bác sĩ muốn tiết kiệm thời gian và có tâm lý cho rằng những quy định hành chính không ảnh hƣởng đến kết quả khám bệnh là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên. Các thông tin của bệnh nhân mặc dù không có tác động trực tiếp đến việc sử dụng thuốc trong đơn nhƣng có vai trò quan trọng khi cần cung cấp các thông tin về thuốc cho bệnh nhân và theo dõi hiệu quả điều trị sau kê đơn. Ứng dụng công nghệ thông tin trong kê đơn, cấp phát thuốc điều trị ngoại trú, giúp tăng cƣờng giám sát sử dụng thuốc, giảm sai sót do chữ viết khó đọc, ngƣời bệnh dễ kiểm soát và sử dụng thuốc, bệnh nhân không phải đi lại thay đổi thuốc vì các bác sĩ sẽ kê các loại thuốc đang có tại khoa Dƣợc thông qua mạng nội bộ.

4.6.Giám sát ADR

Báo cáo ADR tại bệnh viện tăng đều qua các năm, đối tƣơng tham gia chủ yếu là điều dƣỡng khác biệt với các nghiên cứu của bệnh viện khác nhƣ tổng kết báo cáo phản ứng có hại của thuốc 6 tháng đầu năm của Trung Tâm DI & ADR Quốc Gia đối tƣởng gửi báo cáo chủ yếu là bác sĩ- y sĩ, chiếm 37,8%, tiếp theo là dƣợc sĩ 30,4%, điều dƣỡng, nữ hộ sinh 22,6%, [38], báo cáo hoạt động ADR tại Bv đa khoa trung tâm An Giang năm 2014 trong 34 báo cáo thì đối tƣợng là Ds 16, bác sĩ 11, điều dƣỡng 7 [37]. Nhóm đối tƣợng xuất hiện ADR

67

nhiều nhất là 16 - 60 tuổi chiếm 78,955%, nhiều hơn so với tổng kết báo cáo phản ứng có hại của thuốc 6 tháng đầu năm của Trung Tâm DI & ADR Quốc Gia lứa tuổi 18-60 là 62,25 [38]. Điều này cũng phù hợp do tại bệnh viên Tâm Thần, đặc thù bệnh nhân chủ yếu tập trung ở lứa tuổi từ 16 đến 60.

Các biểu hiện lâm sàng chính phản ứng có hại của thuốc:

- (run tay chân, cứng hàm, chảy nƣớc dãi…), hệ nội tiết ( chảy sữa, mất kinh,…), Ngoài da (nổi mẫn đỏ, ngứa…)

Biểu hiện xuất hiện nhiều nhất là hội chứng ngoại tháp (47%), biểu hiện xuất hiện triệu chứng ngoài da và biểu hiện chảy sữa ở nữ là (15,79%), đứng thứ hai sau hội chứng ngoại tháp.

Việc theo dõi giám sát ADR đƣợc triển khai đến các khoa phòng, hầu hết các khoa phòng của bệnh viện đều có ghi nhận báo cáo phản ứng có hại của thuốc trong thời gian nghiên cứu. Tuy nhiên việc báo cáo cũng chƣa mang tính tự nguyện khoa dƣợc phải thƣờng xuyên nhắc nhỡ và nhờ sự can thiệp của Giám Đốc bệnh viện.

Khai thác tiền sử dị ứng của bệnh nhân là một vấn đề hết sức quan trọng trong công tác khám và điều trị bệnh, việc khai thác tốt tiền sử dị ứng giúp tránh đƣợc cho bệnh nhân những nguy cơ gặp phải ADR của thuốc đặc biệt là những ADR nghiêm trọng đồng thời cũng giảm tải đƣợc chi phí phát sinh cho điều trị nếu có ADR xảy ra

Phát hiện sớm các vấn đề an toàn thuốc, kịp thời xử trí và chủ động thực hiện các biện pháp dự phòng các biến cố bất lợi xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc. Tăng cƣờng việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả hơn. Nâng cao nhận thức về vấn đề an toàn trong sử dụng thuốc và khuyến khích cán bộ y tế báo cáo phản ứng có hại của thuốc. Hoạt động báo cáo có hại của thuốc tại BVTT Tỉnh BRVT đã đƣợc triển khai tại các khoa phòng của bệnh viện.

68

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Tâm thần Bà Rịa Vũng Tàu năm 2014 (Trang 74 - 77)