Số lƣợng tiêu thụ của các sản phẩm thuốc tại bệnh viện

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Tâm thần Bà Rịa Vũng Tàu năm 2014 (Trang 33 - 38)

Bƣớc 3 -Tính số tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lƣợng sản phẩm. Tổng số tiền sẽ bằng tổng của lƣợng tiền cho mỗi sản phẩm

Bƣớc 4 -Tính giá trị phần trăm của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền của mỗi sản phẩm thuốc chia cho tổng số tiền

Bƣớc 5 -Sắp xếp lại các sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần

Bƣớc 6 -Tính giá trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm; bắt đầu với sản phẩm số 1, sau đó cộng với sản phẩm tiếp theo

Bƣớc 7 -Phân hạng sản phẩm nhƣ sau:

Hạng A gồm những sản phẩm chiếm 75-80% tổng giá trị tiền. Hạng B gồm gồm những sản phẩm chiếm 15-20% tổng giá trị tiền Hạng C gồm những sản phẩm chiếm 5-10% tổng giá trị tiền

Thông thƣờng, sản phẩm A chiếm 10-20% tổng sản phẩm, hạng B chiếm 10-20% tổng sản phẩm, hạng C chiếm 60-80% tổng sản phẩm

Bƣớc 8 Kết quả thu đƣợc có thể trình bày dƣới dạng đồ thị bằng cách đánh dấu phần trăm của tổng giá trị tích lũy vào cột dọc hay trục tung của đồ thị và số sản phẩm (tƣơng đƣơng giá trị tích lũy này) trên cột ngang hay trục hoành của đồ thị

25

Bảng 1.7. Ưu, nhược điểm của phương pháp phân tích ABC

Phân tích nhóm điều trị: Phân tích nhóm điều trị giúp:

 Xác định những nhóm điều trị có mức tiêu thụ thuốc cao nhất và chi phí nhiều nhất.

 Trên cơ sở thông tin về tình hình bệnh tật, xác định những vấn đề sử dụng thuốc bất hợp lý.

 Xác định những thuốc đã bị lạm dụng hoặc những thuốc mà mức tiêu thụ không mang tính đại diện cho những ca bệnh cụ thể.

 Hội đồng thuốc và điều trị lựa chọn những thuốc có chi phí hiệu quả cao nhất trong các nhóm điều trị và thuốc lựa chọn trong liệu pháp điều trị thay thế.

1.5. Một số nét về bệnh viện Tâm Thần Tỉnh BRVT

1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện : Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bà Rịa-Vũng

Tàu là một bệnh viện hạng II chuyên ngành Tâm Thần, có 100 giƣờng bệnh dự kiến tăng lên 150 giƣờng vào năm 2015, 11 khoa phòng bao gồm 7 khoa, 4 phòng chức năng, tổng số nhân lực là 131 ngƣời. Trong đó có 1 bác sĩ chuyên khoa 2; 4 bác sĩ chuyên khoa 1; 6 bác sĩ; 2 dƣợc sĩ đại học. Bệnh viện chủ yếu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân dân tỉnh Bà Rịa-

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

-Tìm ra những thuốc thay thế với lƣợng lớn có chi phí thấp trong danh mục hoặc có sẵn trên thị trƣờng

-Đánh giá mức độ tiêu thụ thuốc, phát hiện những vấn đề chƣa hợp lý trong sử dụng thuốc

-Xác định phƣơng thức mua các thuốc không có trong danh mục thuốc thiết yếu của bệnh viện

-Chỉ ứng dụng các số liệu tiêu thụ thuốc cho chu kỳ trên 1 năm hoặc ngắn hơn -Không cung cấp đƣợc đủ thông tin để so sánh những thuốc có hiệu lực khác nhau.

26

Vũng Tàu. Bệnh viện đã triển khai chƣơng trình Chƣơng Trình Bảo vệ Sức khỏe Tâm thần Cộng đồng và Trẻ em cho 83/83 xã phƣờng, thị trấn (kể cả huyện Côn Đảo) đạt tỷ lệ 100%. Tổng số bệnh nhân tâm thần đƣợc quản lý điều trị đến 30/12/2014 là: 3955 bệnh nhân/83 xã, phƣờng, thị trấn. Trung bình 230-250 bệnh nhân/ngày đến khám và điều trị ngoại trú tại bệnh viện và khoảng 110-130/ bệnh nhân điều trị nội trú bao gồm: rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, rối loạn cảm xúc, hành vi, tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thần khác.

1.5.2. Cơ cấu nhân lực của bệnh viện

Trình độ nhân lực là nhân tố rất quan trọng đến chất lƣợng khám chữa bệnh của bệnh viện.Tại Bv Tâm thần Tỉnh BRVT tính đến 31/12/2014 cơ cấu nhân sự đƣợc thể hiện:

Bảng 1.8. Cơ cấu nhân sự Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Thông thƣờng tỷ lệ nhân sự dƣợc chiếm 5-7% so với tổng biên chế toàn bệnh viện và theo thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV về hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ Sở Y tế Nhà nƣớc tỷ lệ DSĐH/BS là 1/8 - 1/15, DSĐH/DSTH là 1/2-1/2,5.Từ số liệu bảng ta thấy tổng nhân sự khoa dƣợc là 9/131 tỷ lệ 6,9%, DSĐH/BS là l/8, DSĐH/DSTH là 1/2,8. Nhƣ vậy cơ bản nhân sự dƣợc đáp ứng đƣợc yêu cầu theo khuyến cáo.

1.5.3.Hội đồng thuốc và điều trị: Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện đƣợc thành lập ngày 7 tháng 8 năm 2014 Năm Tổng số cán bộ nhân viên Đại học và sau đại học Bác sỹ Dƣợc sỹ Trung hoc Dƣợc sỹ đại học Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 2014 131 100 22 16,8 11 8,4 7 5,3 2 1,5

27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do Giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập bao gồm các thành phần: • Chủ tịch hội đồng: Phó Giám đốc bệnh viện

• Phó chủ tịch hội đồng kiêm uỷ viên thƣờng trực: Trƣởng khoa dƣợc • Thƣ ký hội đồng: Phó Trƣởng khoa dƣợc

Hội đồng thuốc và điều trị có chức năng và nhiệm vụ:

- Tƣ vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện.

- Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện, Các tiêu chí lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện;

- Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện - Xây dựng và thực hiện các hƣớng dẫn điều trị

- Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị - Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc

1.5.4. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa dược.

Chức năng của khoa Dƣợc

Khoa Dƣợc là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dƣợc có chức năng quản lý và tham mƣu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dƣợc trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lƣợng và tƣ vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

Nhiệm vụ của khoa Dƣợc

-Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).

- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.

28

- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”. - Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dƣợc liệu sử dụng trong bệnh viện.

- Thực hiện công tác dƣợc lâm sàng, thông tin, tƣ vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dƣợc, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.

- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dƣợc tại các khoa trong bệnh viện.

- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trƣờng Đại học, Cao đẳng và Trung học về dƣợc.

- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

- Tham gia chỉ đạo tuyến.

- Tham gia hội chẩn khi đƣợc yêu cầu.

- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

- Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tƣ y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc).

29

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh Viện TT BRVT, đề tài đã thu thập số liệu hoạt động cung ứng ứng thuốc của bệnh viện bao gồm các đối tƣợng cụ thể: - Danh mục thuốc bệnh

- Các nguồn kinh phí dành cho mua thuốc.

- Hội đồng thuốc và điều trị, khoa dƣợc và các bác sĩ. - Báo cáo tổng kết bệnh viện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân viên làm nhiệm vụ kho và cấp phát. - Bệnh nhân đến khám bệnh.

- Đơn thuốc ngoại trú.

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Tâm thần Bà Rịa Vũng Tàu năm 2014 (Trang 33 - 38)