KIỂM TRA HỌC KỲ II: Thời gian làm bài 45 phút

Một phần của tài liệu ĐỀ KT-SY (Trang 111 - 116)

Nội dung kiến thức: Chương 2 chiếm 20%; chương 3 chiếm 50%, chương 4 chiếm 30%

1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

Nội dung Tổng

số tiết

thuyết Tỷ lệ

Trọng số của

chương Trọng số bài kiểm tra

LT VD LT VD LT VD Ch.2: ĐIỆN TỪ 8 5 3,5 4,5 43,75 56,25 8,75 11,25 Ch.3: QUANG HỌC 20 16 11,2 8,8 56 44 28,0 22,0 Ch.4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 6 4 2,8 3,2 46,7 53,4 14,0 16,0 Tổng 32 25 17.5 14.5 146,45 153,55 50,75 49,25 2. ĐỀ SỐ 1:

Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30%TNKQ, 70% TL)

2.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀCấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng

số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC 8,75 0,88 ≈ 1 1 (0,5đ; 2') 0,3 (0,5đ,3') 1,0 Ch.3: QUANG HỌC 28,0 2,8 ≈ 3 2 (1đ; 5') 1 (2đ; 7') 3,0 Ch.4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 14,0 1,4 ≈ 1 1 (0,5đ; 2') 0,5 (1,0 đ; 5') 1,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC 11,25 1,1 ≈ 1 0,7 (1,1đ; 4') 1,0 Ch.3: QUANG HỌC 22,0 2,2≈ 2 1 (0,5đ; 3') 1 (1,5đ,7') 2,0 Ch.4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 16,0 1,6 ≈ 2 1 (0,5đ; 3') 0,5 (1,0đ; 5) 1,5 Tổng 100 10 6 (3đ; 15') 4 (7đ; 30') 10

2.2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện từ học 8 tiết

1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 2. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.

3. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

4. Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.

5. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều. 6. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.

7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.

8. Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.

9. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.

10. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. 11. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.

12. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 13. Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu.

14. Nghiệm lại được công thức 1 1

2 2

U n

U =n bằng thí nghiệm.

15. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức 1 1 2 2 U n U =n . Số câu hỏi C6.11 C7.70,3 C15.70,7 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 (20%)

Chương 2. Quang học

20 tiết

16. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì . 17. Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.

18. Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ. 19. Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu.

20. Nhận biết được rằng khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. 21. Nhận biết được rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.

22. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

23. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

24. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.

25. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

26. Nêu được máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.

27. Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.

28. Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.

29. Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.

30. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 31. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.

32. Nêu được ví dụ thực tế về tác

33. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó.

34. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

35. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 36. Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc các vật là do nguyên nhân nào. 37. Xác định được một ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải là màu đơn sắc hay không.

38. Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen

39. Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm.

dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này. Số câu hỏi 2 C17.2; C21.3 1 C29.8 1 C35.4 1 C36.9 5 Số điểm 1,0 2,0 0,5 1,5 5,0 (50%) Chương 3. Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

40. Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác.

41. Kể tên được các dạng năng lượng đã học.

42. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

43. Nêu được động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh.

44. Nhận biết được một số động cơ nhiệt thường gặp.

45. Nêu được hiệu suất động cơ nhiệt và năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì.

46. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 47. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được thiết bị minh hoạ quá trình chuyển hoá các dạng năng lượng khác thành điện năng.

48. Vận dụng được công thức Q = q.m, trong đó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

49. Giải thích được một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

50. Vận dụng được công thức tính hiệu suất Q A H= để giải

được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.

Số câu hỏi C40.51 C47.100,5 C48.61 C49.100,5 3

Số điểm 0,5 1,0 0,5 1,0 3,0 (30%)

TS câu hỏi 4,3 1,5 4,2 10

2.3. NỘI DUNG ĐỀ

A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:

A. tăng lên 100 lần. C. tăng lên 200 lần. B. giảm đi 100 lần. D. giảm đi 10000 lần.

Câu 2. Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ.

B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được. C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi. D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được.

Câu 3. Các vật có màu sắc khác nhau là vì

A. vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. B. vật không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.

C. vật phát ra các màu khác nhau. D. vật có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu.

Câu 4. Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua thấu kính?

Câu 5. Ta nhận biết trực tiếp một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng A. giữ cho nhiệt độ của vật không đổi.

B. sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. C. làm nóng một vật khác.

D. nổi được trên mặt nước.

Câu 6. Biết năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106J/kg.K. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 5kg than đá là: A. 135.106kJ. B. 13,5.107kJ. C. 135.106J. D. 135.107J. B. TỰ LUẬN Hình 1 A' B' A. A B F O F' A' B' C. A B F O F' A' B' B. A B F O F' A' B' D. A B F O F'

Câu 7. Quan sát hình vẽ (máy biến thế), nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao và cho biết hiệu điện thế xuất hiện ở cuộn thứ cấp là hiệu điện thế gì?

Câu 8. Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa?

Câu 9. Tại sao, khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng có màu lục, vật màu lục vẫn có màu lục, còn vật màu đen vẫn có màu đen?

Câu 10. Một nhà máy nhiệt điện mỗi giờ tiêu tốn trung bình 10 tấn than đá. Biết năng lượng do 1kg than bị đốt cháy là 2,93.107J, hiệu suất của nhà máy là 25%. Hãy tính công suất điện trung bình của nhà máy?

1.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án D C D B C A

B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7:1,5 điểm.

- Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn phát sáng.

- Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng (dòng điện xoay chiều) làm cho đèn sáng. Một dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều.

0,5 điểm

1 điểm

Câu 8. 2 điểm

Một phần của tài liệu ĐỀ KT-SY (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w