Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng báo cáo tài chính, kỳ hạn nợ đến hiệu quả đầu tư bằng chứng thực nghiệm tại việt nam removed (Trang 68 - 70)

Tóm lại, kết quả nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng chất lƣợng báo cáo tài chính và kỳ hạn nợ cũng nhƣ các biến kiểm soát có ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ (trong cả vấn đề đầu tƣ dƣới mức và đầu tƣ quá mức). Tuy nhiên tính bền vững của mô hình lại chƣa cao (trong trƣờng hợp đầu tƣ dƣới mức).

Trƣờng hợp hiệu quả đầu tƣ và vấn đề đầu tƣ quá mức, phù hợp với nghiên cứu của Gomariz và Ballesta (2014) kết quả nghiên cứu thực nghiệm chấp nhận tất cả các giả thuyết nghiên cứu (giả thuyết H1, H2 đối với hiệu quả đầu tƣ và H1a, H2a đối với đầu tƣ quá mức) qua đó chỉ ra rằng chất lƣợng báo cáo tài chính cao hơn hay sử dụng nhiều nợ ngắn hạn hơn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ cũng nhƣ làm giảm các khoản đầu tƣ quá mức. Đối với cơ chế thay thế giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và kỳ hạn nợ, các công ty sử dụng ít nợ ngắn hạn hơn thì chất lƣợng báo cáo tài chính ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ sẽ cao hơn cũng nhƣ làm giảm các khoản đầu tƣ không cần thiết (chấp nhận giả thuyết H3,1 đối với hiệu quả đầu tƣ và H3,1a đối với đầu tƣ quá mức)

Trƣờng hợp đầu tƣ dƣới mức, kết quả không bền vững nhƣ kỳ vọng của tác giả cũng nhƣ khác với nghiên cứu của Gomariz và Ballesta (2014).

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm (mục 4.2.4.3) chỉ ra rằng chỉ có chất lƣợng báo cáo tài chính ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ còn kỳ hạn nợ ngắn thì không (chấp nhận giả thuyết H1,b và bác bỏ giả thuyết H2,b).

Khi thêm biến giả DumSTDebt vào mô hình (mục 4.3) để xem xét cơ chế thay thế giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và kỳ hạn nợ thì chất lƣợng báo cáo tài chính không có ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ còn kỳ hạn nợ ngắn lại có mối tƣơng quan dƣơng (bác bỏ giả thuyết H1,b và chấp nhận giả thuyết H2,b), đồng thời mối quan hệ giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tƣ là mạnh hơn trong

các công ty có sử dụng nhiều nợ ngắn hạn hơn (bác bỏ giả thuyết H3,1b, chấp nhận giả thuyết H3,2b).

Khi thay thế mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả đầu tƣ (mục 4.4.1) thì cả chất lƣợng báo cáo tài chính và kỳ hạn nợ đều không có ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ (bác bỏ cả hai giả thuyết H1,b và H2,b).

Bảng 4.14 trình bày tổng hợp các kết quả nghiên cứu

Figure 16Bảng 4.14 Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Nhân tố Kỳ vọng dấu

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm Hiệu quả đầu tư Đầu tư quá mức Đầu tư dưới mức

Chất lƣợng báo cáo tài chính + + + +

Kỳ hạn nợ + + +

Quy mô công ty + + + +

Tuổi công ty + +

Hữu hình - + +

Độ lệch chuẩn của dòng tiền - - -

Độ lệch chuẩn của doanh thu - - - -

Cơ hội tăng trƣởng - -

Sức mạnh tài chính + +

Ảnh hƣởng của dòng tiền + + +

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng báo cáo tài chính, kỳ hạn nợ đến hiệu quả đầu tư bằng chứng thực nghiệm tại việt nam removed (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)