Dựa theo nghiên cứu gốc của Gomariz và Ballesta (2014), tác giả đƣa ra các giả thuyết sau cho mô hình nghiên cứu của mình.
H1: Các công ty có chất lƣợng báo cáo tài chính cao hơn sẽ mang lại hiệu quả đầu tƣ cao hơn.
H1a: Các công ty có chất lƣợng báo cáo tài chính cao hơn sẽ làm giảm vấn đề đầu tƣ quá mức.
H1b : Các công ty có chất lƣợng báo cáo tài chính cao hơn sẽ làm giảm vấn đề đầu tƣ dƣới mức.
H2 : Các công ty có sử dụng nợ ngắn hạn cao hơn (kỳ hạn nợ thấp hơn) sẽ mang lại hiệu quả đầu tƣ cao hơn.
H2a : Các công ty có sử dụng nợ ngắn hạn cao hơn (kỳ hạn nợ thấp hơn) sẽ làm giảm vấn đề đầu tƣ quá mức.
H2b : Công ty có sử dụng nợ ngắn hạn cao hơn (kỳ hạn nợ thấp hơn) sẽ làm giảm vấn đề đầu tƣ dƣới mức.
H3,1 : Mối quan hệ giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tƣ là mạnh hơn đối với các công ty sử dụng nợ ngắn hạn thấp hơn (kỳ hạn nợ cao hơn).
H3,1a : Trong vấn đề đầu tƣ quá mức, mối quan hệ giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tƣ là mạnh hơn đối với các công ty sử dụng nợ ngắn hạn thấp hơn (kỳ hạn nợ cao hơn).
H3,1b : Trong vấn đề đầu tƣ dƣới mức, mối quan hệ giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tƣ là mạnh hơn đối với các công ty sử dụng nợ ngắn hạn thấp hơn (kỳ hạn nợ cao hơn).
H3,2 : Mối quan hệ giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tƣ là mạnh hơn đối với các công ty sử dụng nợ ngắn hạn cao hơn (kỳ hạn nợ thấp hơn).
H3,2a : Trong vấn đề đầu tƣ quá mức, mối quan hệ giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tƣ là mạnh hơn đối với các công ty sử dụng nợ ngắn hạn cao hơn (kỳ hạn nợ thấp hơn).
H3,2b : Trong vấn đề đầu tƣ dƣới mức, mối quan hệ giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tƣ là mạnh hơn đối với các công ty sử dụng nợ ngắn hạn cao hơn (kỳ hạn nợ thấp hơn).