26ho ạch khai thác, phân khúc thị trường n ày, b ắt đầu từ việc cho vay mua nh à tr ả

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chiến lược marketing của ngân hàng Á Châu ACB ppt (Trang 26 - 28)

chậm. ACB đã quyết định tăng tỷ lệ cho vay đối với bất động sản từ mức 10% tổng dư nợ lên 25%, thời hạn trả chậm tối đa cũng tăng từ 10 năm lên 20 năm, mở rộng

việc liên kết với các dự án sắp triển khai. Kết quả là dư nợ cho vay mua nhà của ACB trong năm 2010 đạt gần 5.000 tỷ đồng, làm cho dư nợ cho vay dài hạn tăng lên.

Dư nợ cho vay theo khu vực địa lý

Hiện nay, mạng lưới kênh phân phối của ACB bao gồm 111 chi nhánh và phòng giao dịch, đặt tại những vùng phát triển kinh tế trên toàn quốc. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đứng đầu với 1 Sở Giao dịch, 62 Chi nhánh và Phòng giao dịch.Với số lượng Chi nhánh và Phòng giao dịch khổng lồ như vậy nên thành phố

Hồ Chí Minh đã đáp ứng được mọi nhu cầu vay của khách hàng. Hơn thế nữa,thành phố Hồ Chí Minh được coi là thành phố lớn, phát triển nhất nước ta, là nơi có nhiều

hoạt động kinh doanh sản xuất. Bên cạnh đó, dân cư tập trung tại thành phố Hồ Chí

Minh rất đông nên nhu cầu tiêu dùng, mua sắm, kinh doanh, sản xuất càng tăng cao.

Mặt khác, thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai thị trường chứng khoán lớn nhất nước ta, khi thị trường chúng khoán hoạt động sôi nổi thì nhu cầu vốn của thành phố Hồ Chí Minh cũng tăng theo. Chính vì thế, số lượng cho vay tại thành phố Hồ

Chí Minh luôn chiếm vị trí dẫn đầu, kế đến là miền Bắc. Đồng bằng Sông Cửu

Long và miền Trung chỉ chiếm số lượng rất ít.

Bảng 6:Dư nợ cho vay theo khu vục địa lý

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Thành phố Hồ Chí Minh 5.312 78,6% 7.145 74,8% 13.662 79,8% Đồng bằng Sông Cửu Long 443 6,5% 647 6,9% 468 2,8% Miền Trung 160 2,4% 371 3,9% 673 4,0%

27

Miền Bắc 845 12,5% 1.375 14,4% 2.313 13,4%

Tổng cộng 6.760 100% 9.565 100% 17.116 100%

(Nguồn: Tổng hợp bản công bố thông tin 2007-2010)

Dư nợ cho vay theo sản phẩm

Nhìn chung, từ năm 2007 đến năm 2009, sản phẩm cho vay đầu tư chiếm tỉ

trọng nhỏ trong tổng dư nợ, chủ yếu là sản phẩm cho vay tiêu dùng và cho vay sản

xuất kinh doanh. Nguyên nhân là do: trong thời gian này, nền kinh tế không có

nhiều biến động, cơ hội đầu tư ít nên nhu cầu đầu tư không cao. Khách hàng vay

vốn phần lớn là để bổ sung vốn sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

Nhưng đến năm 2010 thì có sự tăng trưởng ngược chiều: dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay đầu tư tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, dư nợ cho vay tiêu dùng giảm nhanh. Nguyên nhân là do: năm 2010, Việt Nam trở

thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới, nền kinh tế có nhiều

biến động tích cực, cơ hội đầu tư tăng lên, đặc biệt là sự xuất hiện của thị trường

chứng khoán và thị trường bất động sản, xu hướng tiêu dùng giảm vì mọi người có xu hướng tiết kiệm để đầu tư.

Bảng 7:Dư nợ cho vay theo sản phẩm

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Cho vay SXKD 2.366 35% 3.539 37% 6.332 37% 13.272 42% Cho vay đầu tư 1.690 25% 1.913 20% 3.766 22% 9.480 30% Cho vay tiêu dùng 2.704 40% 4.113 43% 7.018 41% 8.848 28% Tổng 6.760 100% 9.565 100% 17.116 100% 31.600 100%

(Nguồn: Tổng hợp bản công bố thông tin 2007-2010)

28 Nhìn chung, có 3 phương thức cho vay chủ yếu ở ACB: cho vay món, cho vay

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chiến lược marketing của ngân hàng Á Châu ACB ppt (Trang 26 - 28)