3. Giới thiệu mô hình thực tế tại Việt Nam:
3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh
Hiện nay Heineken Việt Nam có các nhà máy:
- Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam (VBL) có diện tích 12 héc ta đặt tại Phƣờng Thới An, Quận 12, Tp.HCM.
- Ngoài ra còn có các nhà máy bia Đà Nẵng, Quảng Nam và Tiền Giang phục vụ thị trƣờng miền trung Tây nguyên và miền Tây.
Tháng 5/2011, VBL đã chi hơn 68 triệu USD để nâng công suất của nhà máy tại TP.HCM từ 280 triệu lít lên 420 triệu lít, trở thành nhà máy sản xuất bia hiện đại và lớn nhất Việt Nam. Dự án này sẽ hoàn thành vào tháng 12 và sẽ giúp tăng năng suất của VBL lên 25%. Cùng lúc đó, VBL cũng mở rộng năng lực sản xuất của hai nhà máy tại Hà Nội và Đà Nẵng lên 45 triệu lít.Sở dĩ VBL đầu tƣ mạnh vào sản xuất vì thị trƣờng đang tăng trƣởng mạnh.
Ông David Teng, Tổng giám đốc VBL, cho rằng: “với dân số 87 triệu ngƣời và sự gia tăng số ngƣời giàu có, nhất là trong thành phần trẻ, nhu cầu dùng bia ở Việt Nam đang tăng ở mức 2 con số và nhịp độ gia tăng này sẽ còn tiếp tục trong thời gian dài sắp tới”.
Trong khi các nhà máy liên tục đầu tƣ mở rộng sản xuất thì bia nhập khẩu cũng đổ bộ vào thị trƣờng. Theo Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực I, lƣợng bia nhập khẩu năm 2010 tăng tới 50% so với năm 2009, lên đến 1,66 triệu sản phẩm (tính chung với mặt hàng rƣợu) đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng.
36 Cả ba doanh nghiệp này đang chiếm đến 95% thị phần trong cả nƣớc mà đứng đầu là Sabeco (51,4%), kế đến là VBL (29,7%) và Habeco (13,9%).
Trong 2,7 tỷ lít bia đƣợc tiêu thụ năm 2010, đến 1,1 tỷ lít thuộc về Sabeco, 600 triệu lít thuộc Habeco và 700 triệu lít của VBL.
Với 1,1 tỷ lít bia đƣợc tiêu thụ, Sabeco không chỉ đứng đầu thị trƣờng Việt Nam mà còn vƣơn lên vị trí thứ 21 trong số các doanh nghiệp sản xuất bia hàng đầu thế giới và Top 3 các nhà sản xuất bia Đông Nam Á.
Kết quả khảo sát của Sabeco trong tháng 12/2010 về thị trƣờng tiêu thụ bia cũng nhƣ thƣơng hiệu bia đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng nhất cũng cho thấy sự chiếm giữ thị trƣờng của 3 “đại gia” này. Tại 36 thành phố trong cả nƣớc, bia Sài Gòn Đỏ chiếm 28,1% thị phần, bia 333 chiếm 16%, bia Hà Nội 11,4% và Heineken (10% đối với lon và 6,8% đối với loại chai).
Nằm trong top 10 sản phẩm bia đƣợc tiêu thụ nhiều nhất còn có sự góp mặt của Saigon Lager, Bierre Larue, Tiger (chai, lon), Saigon Special. Nhƣ vậy, trong 10 dòng sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất thì có đến 5 sản phẩm thuộc VBL và 4 sản phẩm của Sabeco.
Trong năm 2010, ngƣời Việt đã uống hơn 200 triệu lít bia Heineken. Năm 2010 Việt Nam tiêu thụ 200 triệu lít bia Heneiken, vào năm 2012 Việt Nam sẽ chiếm vị trí thứ hai của Pháp để trở thành thị trƣờng tiêu thụ quan trọng của Heineken, chỉ xếp sau Mỹ. Và khả năng đến năm 2015 Việt Nam sẽ trở thành thị trƣờng tiêu thụ bia Heineken… lớn nhất thế giới.
Nhƣng với thị trƣờng bia ngày càng cạnh tranh khốc liệt khi ngày càng có nhiều đối thủ tham gia cuộc chơi cũng nhƣ năng lực sản xuất của các nhà máy bia hiện có. Những doanh nghiệp có thị phần lớn nhƣ VBL với Heineken phải có các đối sách phù hợp, nếu không muốn đánh mất thị phần hiện nay.
Nếu tính giá bình quân 1 lít Heneiken là 51.500vnd doanh thu bia Heneiken tại thị trƣờng Việt Nam là 10.300 tỷ đồng.
Hiện nay, trên thị trƣờng bia Việt Nam đang xuất hiện nhiều loại bia nhập khẩu và các loại bia xuất xứ từ nƣớc ngoài đƣợc áp dụng công nghệ sản xuất tại Việt Nam; đã và đang tạo ra những sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ông lớn trong ngành đồ uống. Chính vì yếu tố này, Heneken Việt Nam – VLB cần có những chiến lƣợc kinh doanh để giữ vững đƣợc vị thế trên thị trƣờng nƣớc ta.
37
KẾT LUẬN
Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng đã và đang đƣợc các quốc gia có nên kinh tế phát triển sử dụng triệt để nhằm phát triển thị trƣờng trên toàn thế giới. Từ những tìm hiểu về licensing và các hoạt động liên quan đến việc kinh doanh theo hình thức nhƣợng giấy phép cho thấy các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi đầu tƣ vào Việt Nam đã góp phần tạo nên diện mạo mới cho nên kinh tế, giúp cho nƣớc ta đi lên với với những bƣớc tiến vƣợt bậc, giúp khẳng định vị trí của nƣớc ta trên trƣờng thế giới. Song song với việc phát triển đất nƣớc, Việt Nam cần có những chính sách đầu tƣ hợp lý kèm theo việc quản lý các quyền sở hữu chặt chẽ và khoa học hơn, các lĩnh vực khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam vƣơn ra thế giới; làm hạn chế các mặt tiêu cực trong kinh doanh không chỉ trong ngành đồ uống mà trên tất cả các ngành hàng, các lĩnh vực khác.
38 PHỤ LỤC
Điều 141. Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
1. Chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối tƣợng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình.
2. Việc chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp phải đƣợc thực hiện dƣới hình thức hợp đồng bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp).
( Trích LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ - Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10
39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] LUẬTSỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM (2005)
[2] Lê Nết (2006), QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ - TÀI LIỆU BÀI GIẢNG, - Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh
[3] Th.S Đinh Tiên Minh (2013) – Tài liệu giảng dạy môn Marketing Quốc Tế [4] TS.Nguyễn Văn Sơn (2013) – Tài liệu giảng dạy môn Quản trị Chiến lƣợc [5] http://www.doanhnhanvietnam.com [6] http://www.marketingvietnam.net [7] http://vietnambranding.com [8] http://www.noip.gov.vn/ [9] http://www.baohothuonghieu.com/ [10] http://www.heineken.com.vn