Nội dung của bài : Thời gian: 13h (LT: 3h; TH: 10h)
1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của scanner Thời gian: 3h
2. Mạch khuếch đại và cách sửa chữa. Thời gian: 2h 3. Hệ thống loa. Thời gian: 3h
4. Sữa chữa hệ thống loa. Thời gian: 2h
5. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục Thời gian: 3h
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
* Vật liệu:
+ Dây cáp tín hiệu các loại. + Chì hàn, nhựa thông,que hàn + Mực in,Ruy băng mực,lụa đèn sấy
+ Giấy A4,các loại giấy dùng ví dụ minh hoạ (nếu có) + Các mô hình bằng hình vẽ để ví dụ minh hoạ (Nêú có ) * Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Các loại kèm bấm. + Máy hàn
+ Máy chiếu qua đầu
+ Máy chiếu đa phương tiện. + Máy vi tính
+ Máy in
* Học liệu:
+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để mô phỏng dạy môn Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi.
+ Tài liệu hướng dẫn môđun sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi.
+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi .
+ Giáo trình Môn sửa chữa máy in. * Nguồn lực khác:
+ Phòng học bộ môn sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi đủ điều kiện học lý thuyết và thực hành.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:
+ Nắm được nguyên lý hoạt động của các loại máy in và thiết bị ngoại vi. + Mô tả được các bộ phận truyền động.
+ Mô tả được bộ phận cảm biến. + Mô tả được các bộ phận máy in.
* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi đạt được các yêu cầu sau :
+ Nhận dạng được các hư hỏng của máy in và thiết bị ngoại vi. + Lắp đặt, thay thế được các bộ phận máy in.
+ Lắp đặt, thay thế được các bộ phận của chuột,bàn phím. + Lắp đặt, thay thế được các bộ phận của Moderm,scanner,loa.
* Về thái độ:
Rèn luyện kỹ năng nhận dạng, sửa chữa, thay thế các thiết bị của máy in và thiết bị ngoại vi, cẩn thận chu đáo.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình 1. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun.
-Giải thích các nguyên lý hoạt động. -Giải thích các hư hỏng thông thường -Xây dựng chu trình tìm sai hỏng.
- Phát vấn các câu hỏi
- Cho sinh viên nghe một nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để sinh viên trả lời - Phân nhóm cho các sinh viên trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.
Troubleshooting and repairing – Máy in Vi Tính sự cố & sửa chữa- nhà xuất bản thống kê
Trang 72
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TOÁN ỨNG DỤNG TOÁN ỨNG DỤNG
Mã số môn học: MH 24
Thời gian môn học: 60h (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 15h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí của môn học : Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/mô-đun đào tạo chuyên môn nghề.
- Tính chất của môn học : Là môn học cơ sở tự chọn. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Sau khi học xong môn học này học sinh có khả năng :
- Vận dụng các kiến thức đã học học sinh xây dựng các thuật toán tính : tổ hợp, hoán vị, giải hệ phương trình, phương trình, tính tích phân....
- Sử dụng các kiến thức đó học học sinh xây dựng thuật toán quay lại, các bài toán tối ưu, bài toán tồn tại ...
- Là nền tảng để học sinh học môn cấu trúc dữ liệu và giải thuật, cài đặt các thuật toán trong tin học.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT Tên chương mục Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra* (LT hoặc TH)