Danh mục các bên liên quan

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiến trúc cơ quan, xí nghiệp để xây dựng hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý (Trang 37)

Bảng 1: Các bên liên quan đến kiến trúc của hệ thống

Thứ tự

Bên liên quan

1 Chủ đầu tƣ

2 Nhà tƣ vấn lập dự án

3 Nhà tƣ vấn thiết kế thi công, tổng dự toán

4 Đơn vị thi công

6 Cá nhân, tổ chức tham gia sử dụng hệ thống

4.1.3.2. Mức độ ảnh hưởng của kiến trúc đối với các bên liên quan

Bảng 2: Mức độ ảnh hưởng của kiến trúc đối với các bên liên quan

Ảnh hƣởng của kiến trúc Bên liên quan

Quyết định đầu tƣ hoặc tham gia

Quyết định lựa chọn giải pháp kỹ thuật, công nghệ Quyết định về cách thức triển khai thực hiện

Chủ đầu tƣ Cao Cao Cao

Nhà tƣ vấn lập dự án Cao Trung bình Trung bình

Nhà tƣ vấn thiết kế thi

công, tổng dự toán Cao Cao Trung bình

Đơn vị thi công Cao Cao Cao

Đơn vị vận hành hệ

thống Trung bình Thấp Trung bình

Cá nhân, tổ chức tham

gia sử dụng hệ thống Thấp Không Trung bình

Trong đó:

- Cao: Ảnh hưởng rất lớn tới việc ra quyết định

- Trung bình: Cân nhắc việc ra quyết định

- Thấp: Ít ảnh hưởng

- Không: Không ảnh hưởng

4.1.3.2. Mức độ quan tâm đến kiến trúc của các bên liên quan

Mức độ quan tâm đến kiến trúc của các bên liên quan đƣợc xác định dựa trên các câu hỏi về kiến trúc: What – Cái gì, How – Nhƣ thế nào, Where – Ở đâu, Who – Ai xây dựng, When – Khi nào, Why – Tại sao.

Bảng 3: Mức độ quan tâm đến kiến trúc của các bên liên quan

Câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ đầu tƣ Cao Cao Cao Cao Cao Cao

Nhà tƣ vấn lập dự án Cao Cao Cao Thấp Cao Cao

Nhà tƣ vấn thiết kế thi

công, tổng dự toán Cao Cao Cao Thấp Cao Cao

Đơn vị thi công Cao Cao Cao Trung bình Cao Cao

Đơn vị vận hành hệ thống Trung bình Thấp Trung bình Thấp Trung bình Trung bình Cá nhân, tổ chức tham

gia sử dụng hệ thống Thấp Không Không Không Thấp Thấp

Trong đó:

- Cao: Rất quan tâm

- Trung bình: Ít quan tâm

- Thấp: Rất ít quan tâm

- Không: Không quan tâm

4.1.4. Khung công việc

Khung công việc chính là việc xây dựng nội dung chi tiết cho các kiến trúc thành phần trong khung nội dung kiến trúc ở mục 3.2, bao gồm:

Kiến trúc nghiệp vụ:

- Giải thích một số khái niệm liên quan đến nghiệp vụ chứng thực - Các tổ chức và chức năng

- Các tổ chức tham gia nghiệp vụ chứng thực

- Các chức năng của tổ chức tham gia nghiệp vụ chứng thực - Nghiệp vụ hiện tại:

o Các đối tƣợng tham gia nghiệp vụ hiện tại

o Mô trình nghiệp vụ hiện tại

o Qui trình nghiệp vụ hiện tại - Nghiệp vụ tƣơng lai:

o Các đối tƣợng tham gia hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý

o Các dịch vụ nghiệp vụ sẽ cung cấp

o Qui trình nghiệp vụ tƣơng lai

o Các tác nhân và chức năng nghiệp vụ của hệ thống

Kiến trúc ứng dụng:

- Các ứng dụng cần xây dựng:

o Danh sách ứng dụng

o Các đối tƣợng tham gia sử dụng ứng dụng

o Các chức năng của ứng dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các dịch vụ cần cung cấp:

o Danh sách dịch vụ cần cung cấp

o Các ứng dụng và hệ thống sử dụng dịch vụ đƣợc cung cấp

- Các API cần cung cấp:

o Danh sách API cần cung cấp

o Các ứng dụng và hệ thống sử dụng API đƣợc cung cấp

- Mô hình triển khai và giao tiếp giữa các hệ thống, ứng dụng, dịch vụ, API

Kiến trúc dữ liệu: - Các thực thể dữ liệu và liên kết: o Các thực thể dữ liệu o Biểu đồ thực thể liên kết - Cấu trúc và định dạng dữ liệu - Qui định về mã số - Định dạng dữ liệu

- Lƣu trữ và trao đổi dữ liệu:

o Lƣu trữ dữ liệu

o Trao đổi dữ liệu

- Nguồn gốc và sở hữu dữ liệu:

o Dữ liệu công dân

o Dữ liệu văn bản chứng thực o Dữ liệu thiết lập hệ thống  Kiến trúc công nghệ: - Các công nghệ - Nền tảng - Công cụ phát triển

- Các tiêu chuẩn - Cơ sở hạ tầng

Kiến trúc an ninh:

- Môi trƣờng pháp lý về an toàn, an ninh - An toàn an ninh cho dữ liệu

- An toàn an ninh cho ứng dụng

- An toàn an ninh mạng và hạ tầng thông tin.

4.2. Kiến trúc nghiệp vụ:

4.2.1. Giải thích một số khái niệm liên quan đến nghiệp vụ chứng thực

Bảng 4: Một số khái niệm liên quan đến nghiệp vụ chứng thực

Thứ tự Khái niệm Giải thích

1 Bản chính Là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần

đầu tiên có giá trị pháp lý để sử dụng, là cơ sở để đối chiếu và chứng thực bản sao

2 Bản sao Là bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy

vi tính hoặc bản viết tay có nội dung đầy đủ, chính xác nhƣ sổ gốc hoặc bản chính

3 Sổ gốc Là sổ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp bản

chính lập ra khi thực hiện việc cấp bản chính, trong đó có ghi đầy đủ những nội dung nhƣ bản chính mà cơ quan, tổ chức đó đã cấp

4 Cấp bản sao từ sổ gốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là việc cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Bản sao từ sổ gốc phải có nội dung đúng với nội dung ghi trong sổ gốc

5 Chứng thực bản sao từ bản chính

Là việc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính

6 Chứng thực Là hành động gọi chung cho cả "Cấp bản sao từ sổ

gốc" và "Chứng thực bản sao từ bản chính"

7 Cơ quan chứng thực Gọi chung cho các cơ quan thực hiện công việc chứng thực, gồm "Cấp bản sao từ sổ gốc" và

4.2.2. Các tổ chức và chức năng

4.2.2.1. Các tổ chức tham gia nghiệp vụ chứng thực

Bảng 5: Các tổ chức tham gia nghiệp vụ chứng thực

Thứ tự Tổ chức Mô tả

1 Công dân Là cá nhân hoặc đại diện của tổ chức

yêu cầu chứng thực văn bản của mình hoặc của tổ chức mình

2 Phòng công chứng Là cơ quan sự nghiệp trực thuộc Sở

Tƣ pháp

3 Văn phòng công chứng Là công ty hợp danh đƣợc thành lập

theo qui định của pháp luật

4 Cơ quan cấp bản chính Là các cơ quan, tổ chức đang quản lý

sổ gốc

5 UBND cấp xã Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn

6 Phòng Tƣ pháp Phòng Tƣ pháp huyện, quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh

7 Sở Tƣ pháp

8 Bộ Tƣ pháp

9 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan

khác thuộc Chính phủ

10 Chính phủ

4.2.2.2. Các chức năng của tổ chức tham gia nghiệp vụ chứng thực

Bảng 6: Các chức năng của các tổ chức tham gia nghiệp vụ chứng thực

Thứ tự Tổ chức Chức năng

1 Công dân Yêu cầu chứng thực, gồm: Chứng thực bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Phòng công chứng Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản theo qui định của pháp luật. Tổng kết công tác chứng thực bản sao từ bản chính báo cáo cấp Tỉnh.

3 Văn phòng công chứng Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản theo qui định của pháp luật. Tổng kết công tác chứng thực bản sao từ bản chính báo cáo cấp Tỉnh.

4 Cơ quan cấp bản chính Cấp bản sao từ sổ gốc.

Tổng kết công tác chứng thực bản sao từ bản chính báo cáo cấp trên (Bộ, cơ quan ngang Bộ).

5 UBND cấp xã Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy

tờ, văn bản theo qui định của pháp luật. Tổng kết công tác chứng thực bản sao từ bản chính báo cáo cấp Huyện

6 Phòng Tƣ pháp Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy

tờ, văn bản theo qui định của pháp luật Tổng kết công tác chứng thực bản sao từ bản chính báo cáo cấp Tỉnh 7 Sở Tƣ pháp Tổng kết công tác chứng thực bản sao từ bản chính báo cáo Bộ Tƣ pháp 8 Bộ Tƣ pháp Tổng kết công tác chứng thực bản sao từ bản chính và công tác cấp bản sao từ sổ gốc báo cáo Chính phủ

9 Bộ, cơ quan ngang Bộ,

cơ quan khác thuộc Chính phủ

Tổng kết công tác cấp bản sao từ sổ gốc báo cáo Bộ Tƣ pháp

10 Chính phủ Quản lý nhà nƣớc về toàn bộ công tác

chứng thực bản sao từ bản chính và công tác cấp bản sao từ sổ gốc

4.2.3. Nghiệp vụ hiện tại

4.2.3.1. Các đối tượng tham gia nghiệp vụ hiện tại

Bảng 7: Các đối tượng tham gia vào nghiệp vụ chứng thực

Thứ tự Đối tƣợng tham gia Chức năng

1 Công dân Yêu cầu chứng thực

2 Cơ quan chứng thực Thực hiện công tác chứng thực

3 Cơ quan quản lý Thực hiện quản lý công tác chứng

thực

4.2.3.2. Mô trình nghiệp vụ hiện tại

Hiện tại các đối tƣợng tham gia vào nghiệp vụ chứng thực sẽ phải giao dịch trực tiếp với nhau. Mô hình nghiệp vụ đƣợc mô tả nhƣ Hình 13.

4.2.3.3. Qui trình nghiệp vụ hiện tại

Qui trình nghiệp vụ cấp bản sao từ sổ gốc:

Hình 14: Qui trình nghiệp vụ cấp bản sao từ sổ gốc

Qui trình nghiệp vụ chứng thực bản sao từ bản chính:

4.2.4. Nghiệp vụ tƣơng lai

4.2.4.1. Các đối tượng tham gia hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý

Khi đƣa hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý vào sử dụng, các đối tƣợng hiện tại sẽ thực hiện nghiệp vụ chứng thực trên môi trƣờng điện tử thay cho cách thức truyền thống, ngoài ra các cơ quan hành chính trƣớc đây vẫn tiếp nhận văn bản chứng thực giấy thì nay chỉ cần tiếp nhận mã số văn bản và thực hiện tra cứu thông tin về văn bản đã chứng thực thông qua hệ thống, vì vậy xuất hiện thêm đối tƣợng tham gia mới là các cơ quan tra cứu văn bản. Danh sách các đối tƣợng tham gia vào hệ thống chứng thực điện tử và chức năng nghiệp vụ đƣợc mô tả trong Bảng 8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 8: Các đối tượng tham gia hệ thống chứng thực điện tử

Thứ tự

Đối tƣợng tham gia Chức năng nghiệp vụ

1 Công dân Yêu cầu chứng thực điện tử

2 Cơ quan chứng thực Thực hiện chứng thực điện tử

3 Cơ quan quản lý Thực hiện quản lý công tác chứng

thực điện tử và quản trị hệ thống

4 Cơ quan tra cứu văn bản Thực hiện tra cứu thông tin về văn

bản đã chứng thực điện tử

4.2.4.2. Mô trình nghiệp vụ tương lai

Mô hình nghiệp vụ tƣơng lai sẽ thay thế mô hình nghiệp vụ hiện tại nhờ vào việc sử dụng hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý. Mô hình nghiệp vụ chứng thực sẽ trở thành mô hình nghiệp vụ chứng thực điện tử.

Mặc dù phần lớn các hoạt động nghiệp vụ đƣợc thực hiện thông qua môi trƣờng điện tử nhƣng công dân cũng có thể thực hiện giao dịch trực tiếp với cơ quan chứng thực (khi công dân không có điều kiện sử dụng hệ thống) trong các hoạt động: Yêu cầu chứng thực và Trả kết quả chứng thực. Mô hình nghiệp vụ chứng thực điện tử đƣợc mô tả nhƣ trong Hình 16.

Hình 16: Mô hình nghiệp vụ chứng thực điện tử

4.2.4.3. Các dịch vụ nghiệp vụ sẽ cung cấp

Có hai dịch vụ nghiệp vụ mà hệ thống chứng thực điện tử sẽ cung cấp cho các cơ quan thụ hƣởng:

- Dịch vụ tra cứu văn bản: Các cơ quan hành chính sau khi tiếp nhận mã số văn bản đã chứng thực của công dân (thay cho văn bản chứng thực truyền thống) sẽ phải thực hiện tra cứu văn bản này dựa theo mã số đã đƣợc cung cấp. Việc tra cứu sẽ đƣợc thực hiện bằng hai cách:

o Tra cứu trực tiếp trên giao diện mà hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý đã cung cấp.

o Tra cứu thông qua các hệ thống phần mềm chuyên dụng của cơ quan (các hệ thống có nhu cầu tra cứu), các hệ thống phần mềm chuyên dụng này sẽ đƣợc cung cấp các dịch vụ cho phép lấy các thông tin về văn bản đã chứng thực và sử dụng các thông tin này trong các chức năng nghiệp vụ của mình.

- Dịch vụ chứng thực: Các cơ quan cấp bản chính nếu đã có các hệ thống phần mềm quản lý sổ gốc thì sẽ đƣợc cung cấp dịch vụ cho phép chứng thực từ sổ gốc ngay trên hệ thống phần mềm quản lý sổ gốc mà không cần phải thao tác trực tiếp trên hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý, việc này sẽ giúp tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức và tăng tính chính xác do việc nhập dữ liệu vào hệ thống chứng thực điện tử đƣợc thực hiện

tự động thay vì phải nhập trực tiếp bằng tay (dữ liệu đƣợc chuyển đổi tự động từ hệ thống phần mềm quản lý sổ gốc sang hệ thống chứng thực điện tử).

Mô hình cung cấp dịch vụ nghiệp vụ đƣợc mô tả trong Hình 17.

4.2.4.4. Qui trình nghiệp vụ tương lai

Qui trình nghiệp vụ chứng thực điện tử từ sổ gốc:

Hình 18: Qui trình nghiệp vụ chứng thực điện tử từ sổ gốc

Qui trình nghiệp vụ chứng thực điện tử từ bản chính:

4.2.4.5. Các tác nhân và chức năng nghiệp vụ của hệ thống

Các tác nhân:

Bảng 9: Danh sách tác nhân tham gia vào hệ thống chứng thực điện tử

Thứ tự

Đối tƣợng tham gia Tác nhân Mô tả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Công dân

1.1 Công dân

2 Cơ quan chứng thực

2.1 Cán bộ tiếp nhận Tiếp nhận yêu cầu của

công dân, nhập dữ liệu

2.2 Cán bộ chứng thực 2.3 Hệ thống quản lý sổ gốc 2.4 Cán bộ quản trị hệ thống Quản trị phần mềm chứng thực của cơ quan

3 Cơ quan quản lý

3.1 Cán bộ quản lý

3.2 Cán bộ quản trị hệ

thống

Quản trị hệ thống chứng thực điện tử theo phân quyền

4 Cơ quan tra cứu văn

bản

4.1 Cán bộ tra cứu

4.2 Hệ thống có nhu cầu

Các chức năng nghiệp vụ của hệ thống:

Bảng 10:Danh sách chức năng nghiệp vụ của hệ thống chứng thực điện tử

Thứ tự Chức năng nghiệp vụ Mô tả

1 Đăng ký mã số công dân Công dân phải đăng ký mã số công dân

để có thể tham gia sử dụng hệ thống. Khi đăng ký sẽ thực hiện gửi yêu cầu xác thực mã số cho cơ quan chứng thực (công dân tự chọn cơ quan chứng thực).

2 Xác thực mã số công dân Công dân đăng ký tham gia sử dụng hệ

thống phải xuất trình giấy tờ tùy thân để cơ quan chứng thực hiện xác thực và phê chuẩn mã số công dân. Công dân sau khi đƣợc xác thực mã số sẽ đƣợc cung cấp kèm theo một mật khẩu để có thể truy cập vào hệ thống.

3 Đăng ký cơ quan tham gia Các cơ quan phải đăng ký mã số cơ quan

để có thể tham gia sử dụng hệ thống

4 Xác thực mã số cơ quan Các cơ quan đăng ký tham gia phải xuất

trình giấy tờ pháp lý để cơ quan quản lý thực hiện xác thực và phê chuẩn mã số cơ quan. Cơ quan tham gia sau khi đƣợc xác thực mã số sẽ đƣợc cung cấp kèm theo một mật khẩu dành cho ngƣời quản trị để có thể truy cập vào hệ thống

5 Đăng ký cán bộ sử dụng hệ thống

Ngƣời quản trị tại các cơ quan tham gia đăng ký tài khoản cho các cán bộ của cơ quan mình để có thể tham gia sử dụng hệ

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiến trúc cơ quan, xí nghiệp để xây dựng hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý (Trang 37)