4.4.1. Các thực thể dữ liệu và liên kết
4.4.1.1. Các thực thể dữ liệu
Bảng 15:Danh sách thực thể dữ liệu của hệ thống chứng thực điện tử
Thứ tự Tên thực thể Mô tả
1 Ngƣời sử dụng Là các tài khoản đăng ký sử dụng
2 Vai trò Phân vai trò cho ngƣời sử dụng
3 Công dân Là các cá nhân, đại diện tổ chức yêu
cầu chứng thực văn bản
4 Loại văn bản Phân loại các văn bản đƣợc chứng thực
5 Văn bản Văn bản chứng thực
6 Tệp đính kèm Tệp đính kèm văn bản chứng thực
7 Loại cơ quan Phân loại các cơ quan tham gia hệ
thống
8 Cơ quan Cơ quan tham gia hệ thống
9 Cơ quan quản lý
10 Cơ quan chứng thực
11 Cơ quan tra cứu văn bản
12 Cơ quan cấp bản chính
13 Cán bộ Cán bộ thuộc cơ quan tham gia
14 Phần mềm/Hệ thống Là các ứng dụng bên trong hoặc hệ
thống bên ngoài
15 Hệ thống quản lý sổ gốc
16 Hệ thống có nhu cầu tra cứu
17 Phần mềm đăng ký chứng thực
4.4.1.2.Biểu đồ thực thể liên kết
class Domain Obj ects
Loại v ăn bản
Văn bản Công dân Cơ quan
Cán bộ
Vai trò
Hệ thống có nhu cầu tra cứu Loại cơ quan
Tệp đính kèm
Người sử dụng Hệ thống quản lý sổ gốc
Phần mềm / Hệ thống Cơ quan chứng
thực Cơ quan cấp bản chính
Cơ quan tra cứu v ăn bản Cơ quan quản lý
Vai trò của người sử dụng
Phần mềm chứng thực
Phần mềm đăng ký chứng thực
Hình 25: Biểu đồ thực thể liên kết của hệ thống chứng thực điện tử
4.4.2. Cấu trúc và định dạng dữ liệu
4.4.2.1. Qui định về mã số
Qui định đặt mã số công dân:
Công dân là các cá nhân thì sử dụng số CMND để làm mã số, đối với ngƣời chƣa đến tuổi vị thành niên (chƣa đƣợc cấp số CMND) thì sẽ sử dụng chung mã số của cha mẹ hoặc ngƣời đỡ đầu.
Công dân là các tổ chức thì sử dụng số giấy phép kinh doanh, số quyết định thành lập để làm mã số.
Các cơ quan chứng thực chỉ xác nhận việc cấp mã số cho công dân sau khi xác nhận tính chính xác của các giấy tờ chứng minh do công dân cung cấp.
Qui định đặt mã số văn bản:
Mỗi văn bản sau khi chứng thực đều đƣợc cấp một mã số duy nhất, mã số văn bản đƣợc đặt theo qui tắc tổ hợp của mã số công dân + loại văn bản + số thứ tự tăng dần theo loại văn bản của công dân.
Mã số văn bản chứng thực đƣợc cấp một lần và không cấp lại nếu văn bản cũ đã bị hủy.
Qui định đặt mã số tệp đi kèm văn bản:
Mỗi văn bản chứng thực điện tử ngoài thông tin chính mô tả văn bản còn có các tệp đính kèm (thƣờng là các tệp scan bản gốc, việc đặt tên cho các tệp này khi lƣu trữ cũng phải theo qui tắc chung:
- Khi văn bản chƣa đƣợc cấp số thì tên các tệp đặt là: X-Y-Z trong đó:
o X: mã số công dân
o Y: id của văn bản (ID tự tăng của văn bản đƣợc lƣu trong CSDL
đang sử dụng)
o Z: số thứ tự của tệp trong văn bản (một văn bản có nhiều tệp đính kèm).
- Khi văn bản đã đƣợc cấp số thì tên tệp đƣợc đổi thành: X-Y trong đó:
o X: mã số văn bản đƣợc cấp.
o Y: số thứ tự của tệp trong văn bản
Qui định đặt mã số cơ quan tham gia:
Các cơ quan tham gia (cơ quan chứng thực, cơ quan tra cứu, cơ quan quản lý) khi đăng ký tham gia vào hệ thống sẽ sử dụng mã số cơ quan hoặc số quyết định thành lập cơ quan làm mã số trên hệ thống và phải đảm bảo mã số là duy nhất.
Qui định đặt mã số cán bộ của cơ quan tham gia:
Các cán bộ thuộc các cơ quan tham gia sẽ đƣợc cấp mã số theo mã số của cơ quan mình theo qui tắc tổ hợp của mã số cơ quan + tên viết tắt của cán bộ và phải đảm bảo mã số này là duy nhất. Các mã số này sẽ không đƣợc cấp lại sau khi đã bị hủy bỏ.
Qui định đặt mã số ứng dụng và hệ thống ngoài:
Các phần mềm chứng thực, hệ thống quản lý sổ gốc, hệ thống có nhu cầu tra cứu của các cơ quan tham gia sẽ đƣợc cấp mã số theo mã số của cơ quan đó theo qui tắc tổ hợp của mã số cơ quan + tên viết tắt của hệ thống và phải đảm bảo mã số này là duy nhất. Các mã số này sẽ không đƣợc cấp lại sau khi đã bị hủy bỏ.
Các phần mềm đăng ký chứng thực của công dân sẽ đƣợc cấp mã số chính là mã số công dân.
4.4.2.2. Định dạng dữ liệu
Dữ liệu của hệ thống gồm hai loại:
- Dữ liệu có cấu trúc: Đƣợc thiết kế dƣới dạng các bảng trong CSDL và đƣợc chuẩn hóa.
- Dữ liệu phi cấu trúc: Là các tệp đi kèm văn bản gồm ảnh và PDF.