0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đối với công tác thu nợ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC – TỈNH AN GIANG (Trang 74 -74 )

Thông tin truyền thông thời gian vừa qua cho thấy việc mua bán nợ xấu nhằm tiến hành thay máu cho các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao. Nhìn kỹ thì Agribank chắnh là một trong top 4 ngân hàng đăng ký bán nợ xấu cao nhất. Tình hình của toàn hệ thống là vậy, ta xét riêng vấn đề nợ xấu của chi nhánh thì đều tăng qua các năm với tốc độ trung bình là 22%, tức trong 1 tỷ đồng cho vay thì có khoảng 220 triệu đồng khó thu hồi, tương đương khoảng 2 đến món vay, tuỳ lĩnh vực cho vay.Theo thống kê thu thập được từ phỏng vấn thì chỉ có 58,1% thực hiện đầy đủ công tác trên. Tức 41,9% hộ còn lại chưa được thực hiện đầy đủ công tác trên. Đây là một vấn đề cần được xem xét lại. Điều đó cho thấy công tác thu hồi nợ gặp rất nhiều khó khăn cần có những biện pháp cải thiện:

- Phân tắch, đánh giá, phân loại khách hàng. Đây là một công việc quan trọng của nghiệp vụ tắn dụng. Chắnh vì vậy khách hàng đặt vấn đề vay vốn, chúng ta phải nắm được các thông tin về khách hàng của mình như: tình hình tài chắnh, khả năng tổ chức sản xuất, hiệu quả trong tương lai, mức độ uy tắn của khách hàng...bằng việc thu thập, phân tắch, điều tra, đánh giá khách hàng

- Tập trung xử lý nợ nhóm 3,4,5, kết hợp cùng các cấp chắnh quyền địa phương xử lý và khởi kiện đối với những khách hàng không có khả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng. Ngoài ra cũng cần khéo léo trong công tác giải quyết nợ xấu, tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng để thanh lý những tài sản thế chấp với giá cao nhất có thể nhằm thu hồi vốn một cách triệt để, tránh rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng.

- Khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp thắch hợp. Ngân hàng nên tiến hành phân loại khách hàng theo khả năng tài chắnh hoặc theo đạo đức tắn dụng để kịp thời có những chắnh sách ưu đãi đối với các khách hàng được đánh giá là t ố t .

- Tăng cường chất lượng của nguồn nhân lực bằng cách tuyển dụng, đào tạo và bố trắ một cách hợp lý nhằm phát huy được những ưu điểm của nhân viên, từ đó mang lại nguồn lợi chất xám cho Ngân hàng. Bên cạnh đó cũng cần có những buổi họp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhằm giúp cán bộ tắn dụng, thẩm định thực hiện đúng vai trò của mình, đúng lương tâm của một cán bộ tắn dụng.

- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ công tác đánh giá, kiểm tra quy trình giám sát cho vay.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Bài luận của tác giả đã phân tắch hoạt động tắn dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh thành phố Châu Đốc trong ba năm 2010Phân tắch hoạt động tắn dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Bài viết phân tắch tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua việc phân tắch bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua việc phân tắch ta thấy tình hình doanh thu của ngân hàng tăng trưởng tốt qua các năm, tốt nhất là nửa đầu năm 2013 và doanh thu tăng trưởng chủ yếu là do thu lãi hoạt động tắn dụng. Tuy tình hình doanh thu là rất tốt nhưng song hành với nó là chi phắ cũng tăng lên đáng kể và góp phần chắnh trong mục chi phắ tăng lên là chi trả lãi. Tuy vậy lợi nhuận ngân hàng tạo ra vẫn tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng luôn trên 25%.

Mục tiêu kế đến của đề tài là phân tắch hoạt động tắn dụng của ngân hàng thông qua việc phân tắch các khắa cạnh về vốn huy động, cho vay, thu nợ, dư nợ và tình hình nợ xấu. Vế vốn huy động thì ngân hàng huy động vốn tốt nhưng tăng trưởng không ổn định và vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho vay của ngân hàng nên vẫn phải sử dụng vốn điều chuyển từ cấp trên, điều đó góp phần làm khiến chi phắ của ngân hàng tăng lên. Trong nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng thấp nhất (dưới 4,5%), chiếm tỷ trọng nhiều nhất là tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, đây là nguồn vốn mà ngân hàng có thể chủ động về việc sử dụng một cách hợp lắ nhất để tạo ra lỗi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng. Bên cạnh đó việc phát hàng giấy tờ có giá của ngân hàng chưa thực sự được chú trọng vì đây chi phắ bỏ ra là đáng kể và mục đắch phát hành cần phải được tắnh toán kĩ lưỡng.

Doanh số cho vay của ngân hàng tăng trưởng nhanh với mức tăng trưởng trên 12%. Trong đó, cho vay tập trung chủ yếu là ngắn hạn, tập trung chủ yếu là cho vay các ngành thương mại dịch vụ và tiêu dùng. Trong đó cho vay cá

trường. Tuy nhiên, với hệ thống báo nợ đến hạn bằng tin nhắn của ngân hàng giúp khách hàng biết được các món vay sắp đến hạn cần phải thu xếp để tiến hành trả và công tác đôn đốc, nhắc nhở của cán bộ tắn dụng cũng hết sức kịp thời. Tuy vậy nợ xấu vẫn còn xảy ra và có chiều hướng tăng dần qua các năm, tập trung chủ yếu ở ngắn hạn nơi mà doanh số cho vay là rất cao, cho thấy dù công tác quản lý tốt nhưng vẫn còn lỏng lẽo.

Qua các phần phân tắch trên, ta có thể thấy trong suốt thời gian qua Ngân hàng đang phát triển theo chiều hướng tốt. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, vướng mắc mà ngân hàng cần xem xét để hoàn thiện hơn sức cạnh tranh của mình.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Đối với chắnh quyền đại phương

Cần có chắnh sách hỗ trợ các hộ nông dân, các đối tượng hộ nghèo, cận nghèo thông qua liên kết với ngân hàng.

Thụ lắ và giải quyết các hồ sơ, đơn khiếu kiện thụ lắ tài sản với tiến độ nhanh hơn, giúp cho ngân hàng nhanh chóng thu hồi vốn.

Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức tắn dụng nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin, chắnh sách hỗ trợ tắn dụng, quy trình, hồ sơ vay vốn, nhằm làm tăng tắnh thuyết phục của hồ sơ vay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ.

2. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Đại học Cần Thơ.

3. Huỳnh Thị Thu Hiền, 2012. Phân tắch hoạt động tắn dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Cần Thơ. Đại học Cần Thơ.

4.Thạch Kim Khánh, 2012. Phân tắch hoạt động tắn dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Trà Cú. Đại học Cần Thơ.

5. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế. NXB Văn hoá thông tin.

PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Xin chào anh (chị), tôi là Nguyễn Châu Ngọc Tùng, là sinh viên của trường Đại học Cần Thơ, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu đề tài ỘPhân tắch hoạt động tắn dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành phố Châu Đốc, tỉnh An GiangỢ. Trong đó, tôi tìm hiểu thêm về ỘNguyên nhân của sự biến động trong quá trình tắn dụng tại Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu ĐốcỢ.

Rất mong anh (chị) dành chút thời gian quý báu để giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị). Tôi cam đoan mọi thông tin anh (chị) cung cấp sẽ được giữ bắ mật tuyệt đối và chỉ được sử dụng cho mục đắch nghiên cứu trong phạm vi đề tài này.

BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

Q1. Anh (chi) có từng vay vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn không? (đánh dấu X vào ô chọn)

Không Có

Q2. Số tiền kỳ vọng anh (chị) muốn vay là bao nhiêu?

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.Ầ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Q3. Anh (chị) có được Ngân hàng chấp nhập cho vay đúng kỳ vọng không?(đánh dấu X vào ô chọn)

Không ---> đến Câu 5

Có ---> đến Câu 7

Q4. Lý do anh (chị) không được cho vay vốn đúng kỳ vọng?

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Q5. Khi không được vay, anh (chị) tìm đến nguốn vốn vay nào khác?(khoanh tròn vào số được chọn)

Bạn bè 1

Người thân 2

Ngân hàng khác 3

Vay nóng (lãi suất cao) 4

Chơi hụi 5

Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 6

Q6. Anh (chị) có được giải ngân đúng với số tiền vay không?(đánh dấu

X vào ô chọn)

Không ---> tiếp tục Có ---> đến Câu 10

Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 5 Q8. Lý do không được vay hết?

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..ẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Q9. Anh (chị) vay với thời hạn bao lâu? (khoanh tròn vào số được chọn)

Ngắn hạn (dưới 1 năm) 1

Trung Hạn (từ 1 đến 5 năm) 2

Dài hạn (trên 5 năm) 3

Q10. Phương thức vay là gì?(khoanh tròn vào số được chọn)

Vay từng lần 1

Vay theo hạn mức tắn dụng 2

Vay theo dự án đầu tư 3

Vay trả góp 4

Vay theo hạn mức tắn dụng dự phòng 5

Vay theo hạn mức thấu chi 6

Q11. Anh (chị) đến ngân hàng vay vốn để dùng vào mục đắch gì?

(Khoanh tròn vào số được chọn)

Trồng trọt 1

Chăn nuôi 2

Tiêu dùng 3

Kinh doanh, buôn bán 4

Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 5

Q12. Khi vay, ngân hàng có yêu cầu anh (chị) có thế chấp tài sản không? (đánh dấu X vào ô chọn)

Không Có

Q13. Loại tài sản thế chấp mà ngân hàng yêu cầu là gì? (Khoanh tròn vào số được chọn)

Nhà cửa 1

Sổ đỏ 2

Q14. Anh (chị) vui lòng cho biết thời gian từ lúc nộp hồ sơ đến lúc nhận tiền là bao lâu?

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Q15. Anh (chị) vui khoanh tròn vào số thứ tự của quy trình kiểm tra giám sát mà cán bộ tắn dụng đã thực hiệntrong suốt quá trình vay

Trình tự kiểm tra, giám sát vốn vay như sau:

Số 1. Kiểm tra trước cho vay: thẩm định, tái thầm định các điều kiện vay vốn

Số 2. Kiểm tra trong khi cho vay: kiểm tra tắnh đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay và các chứng từ; Sự đúng khớp giữa chứng minh thư và người vay, giữa người nhận tiền và người có tên trên giấy đề nghị vay vốnẦ

Số 3. Kiểm tra sau khi cho vay:

- Chậm nhất là sau 15 ngày kể từ ngày giải ngân, cán bộ tắn dụng phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo.

- Nội dung kiểm tra như sau:

+ Kiểm tra mục đắch vốn vay theo hồ sơ đã ghi trong hợp đồng tắn dụng. + Kiểm tra biện pháp tổ chức triển khai và tiến độ thực hiện dự án, phương án; đánh giá hiệu quả của dự án, phương án vay vốn.

+ Kiểm tra hiện trạng, tình hình biến động, thay đổi tài sản bảo đảm tiền vay.

+ Kiểm tra nguồn thu nhập của khách hàng.

Q16. Khi đến hạn,anh (chị) có trả đủ gốc không? (đánh dấu X vào ô chọn)

Không Có

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..Ầ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Q19. Khó khăn khiến anh (chị) khi không trả đủ gốc là gì?

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.Ầ Ầ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Q20. Hướng giải quyết của Ngân hàng khi không trả đủ gốc là gì?

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Q21. Anh (chị) vui lòng cho biết thông tin của chủ hộ?

HọvàtênẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Giới tắnh: Nam (Nữ)

Tuổi:ẦẦẦẦ

Nghềnghiệp:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Địa chỉ:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ...

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị)! Chúc anh (chị) sức khoẻ, thành đạt!

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ BẢNG CÂU HỎI Muốn vay

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 10.000.000 1 1.1 1.1 1.1 15.000.000 1 1.1 1.1 2.2 20.000.000 7 7.6 7.6 9.8 25.000.000 1 1.1 1.1 10.9 30.000.000 5 5.4 5.4 16.3 32.000.000 2 2.2 2.2 18.5 35.000.000 3 3.3 3.3 21.7 38.000.000 2 2.2 2.2 23.9 40.000.000 4 4.3 4.3 28.3 42.000.000 1 1.1 1.1 29.3 43.000.000 1 1.1 1.1 30.4 45.000.000 4 4.3 4.3 34.8 48.000.000 1 1.1 1.1 35.9 50.000.000 8 8.7 8.7 44.6 52.000.000 1 1.1 1.1 45.7 55.000.000 2 2.2 2.2 47.8 60.000.000 4 4.3 4.3 52.2 65.000.000 2 2.2 2.2 54.3 70.000.000 2 2.2 2.2 56.5 72.000.000 1 1.1 1.1 57.6 75.000.000 6 6.5 6.5 64.1 76.000.000 1 1.1 1.1 65.2 80.000.000 2 2.2 2.2 67.4 85.000.000 1 1.1 1.1 68.5 90.000.000 2 2.2 2.2 70.7 95.000.000 1 1.1 1.1 71.7 100.000.000 6 6.5 6.5 78.3

200.000.000 2 2.2 2.2 96.7

250.000.000 1 1.1 1.1 97.8

400.000.000 2 2.2 2.2 100.0

Total 92 100.0 100.0

Ý kiến cho vay của ngân hàng

Frequency Percent

Valid

Percent Cumulative Percent

Valid Không chấp nhận 30 32.6 32.6 32.6 chấp nhận 62 67.4 67.4 100.0 Total 92 100.0 100.0

Lý do không được vay

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid 62 67.4 67.4 67.4

Đã từng phát sinh nợ xấu 1 1.1 1.1 68.5

Không có tài san thế chấp 1 1.1 1.1 69.6

Món vay trước chưa thanh toán hết 1 1.1 1.1 70.7

Người bảo lãnh món vay trước không đồng ý tiếp tục chấp nhận bảo lãnh

1 1.1 1.1 71.7

Phương án SXKD không hiệu quả 15 16.3 16.3 88.0

Sổ đỏ mang thế chấp không được uỷ quyền 1 1.1 1.1 89.1

Thu nhập không đảm bảo khả năng trả nợ 6 6.5 6.5 95.7

Vay đáo hạn, muốn vay thêm nhưng giá trị tài sản thế chấp không đủ

4 4.3 4.3 100.0

Total 92 100.0 100.0

Nguồn vay khác

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Bạn bè 7 7.6 23.3 23.3 Người thân 9 9.8 30.0 53.3 Ngân hàng khác 12 13.0 40.0 93.3 Vay nóng 1 1.1 3.3 96.7 Chơi hụi 1 1.1 3.3 100.0 Total 30 32.6 100.0 Missing System 62 67.4 Total 92 100.0

Giải ngân đúng

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khong 2 2.2 3.2 3.2 Dung 60 65.2 96.8 100.0 Total 62 67.4 100.0 Missing System 30 32.6 Total 92 100.0

Nguồn vay thêm

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Người thân 2 2.2 100.0 100.0

Missing System 90 97.8

Total 62 92 100.0

Lý do không đuợc vay hết

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 90 97.8 97.8 97.8 Tài sản thế chấp giá trị không cao

2 2.2 2.2 100.0

Total 92 100.0 100.0

Thời hạn vay

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Phương thức vay

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Từng lần 52 56.5 83.9 83.9 Trả góp 10 10.9 16.1 100.0 Total 62 67.4 100.0 Missing System 30 32.6 Total 62 92 100.0 Mục đắch vay

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trồng trọt 19 20.7 30.6 30.6 Chăn nuôi 15 16.3 24.2 54.8 Tiêu dùng 13 14.1 21.0 75.8 Kinh doanh 11 12.0 17.7 93.5 Khác 4 4.3 6.5 100.0 Total 62 67.4 100.0 Missing System 30 32.6 Total 62 92 100.0 Thế chấp tài sản

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Không thế chấp 11 12.0 17.7 17.7 Có thế chấp 51 55.4 82.3 100.0 Total 62 67.4 100.0 Missing System 30 32.6 Total 62 92 100.0 Tài sản thế chấp

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nhà cửa 3 3.3 5.9 5.9 Sổ đỏ 48 52.2 94.1 100.0 Total 51 55.4 100.0 Missing System 41 44.6 Total 62 92 100.0

Quy trình kiểm tra

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Trước và trong cho vay 26 28.3 41.9 41.9

Trước, trong và sau khi cho

vay 27 43.5 51.9 100.0 Total 52 83.9 100.0 Missi ng System 10 16.1 Total 62 100.0 Thu nhập thực tế

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Dưới 5 triệu 31 33.7 50.0 50.0

Từ 5 triệu đến dưới 8 triệu 26 28.3 41.9 91.9

Từ 8 triệu đến 10 triệu 3 3.3 4.8 96.8

Trên 10 triệu 2 2.2 3.2 100.0

Total 62 67.4 100.0

Missing System 30 32.6

LỜI CẢM TẠ

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Đoàn Tuyết Nhiễn, giảng viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, đã giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm, hướng dẫn nhiệt tình cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn

Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý ban lãnh đạo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Châu Đốc đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập để áp dụng những lý thuyết từ trường học vào thực tiễn.

Tôi cũng thật sự lời biết ơn gia đình tôi và các hộ gia đình đã động viên, ủng hộ, nhiệt tình trả lời phỏng vấn giúp tôi hoàn thành số mẫu của đề tài.

Ngoài ra tôi cũng chân thành cảm ơn các bạn Đỗ Thị Ngọc Ngà, Trương Hữu Trung Tắn, Phùng Xuân Khánh, Bùi Thanh Phúc đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC – TỈNH AN GIANG (Trang 74 -74 )

×