Trong phân tắch hoạt động tắn dụng của ngân hàng không thể không xét tới chỉ tiêu dư nợ của ngân hàng. Dư nợ có một ý nghĩa quan trọng trong việc phản ánh quy mô hoạt động tắn dụng của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối kỳ kinh doanh. Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời điểm báo cáo, đồng thời cho biết số nợ mà ngân hàng còn phải thu từ khách hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của năm trước chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Tổng dư nợ cho vay cao và tăng trưởng nhìn chung phản ánh một phần hiệu quả hoạt động tắn dụng tốt và ngược lại tổngdư nợ tắn dụng thấp, ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động chovay hay mở rộng thị phần, khả năng tiếp thị của ngân
hàng kém.Tuy nhiên tổng dư nợ cao chưa hẳn đã phản ánh hiệu quả tắn dụng của ngân hàng cao vì đôi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trưởng nóng của hoạt động tắn dụng, vượt quá khả năng về vốn cũng như khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng, hoặc mức dư nợ cao, hoặc tốc độ tăng trưởng nhanh do mứclãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thị trường dẫn đến tỷ suất lợinhuận giảm. Vì lẽ đó mà dư nợ luôn là chỉ tiêu được Ngân hàng quan tâm hàng đầu.
Ta thấy tổng dư nợ của ngân hàng tăng đều qua các năm do tốc độ tăng của doanh số cho vay cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh số thu nợ nên làm phát sinh thêm dư nợ qua mỗi năm. Cụ thể năm 2011, tổng dư nợ của Ngân hàng tăng 25,36% so với năm 2010. Năm 2012, tổng dư nợ là 440.132 triệu đồng tăng 94.830 triệu đồng (tương ứng tăng 27,46%) so với năm 2011. So với 1 năm trước thì tháng 6 năm 2013 tổng dư nợ tăng lên 49.139 triệu đồng, với tốc độ tăng 15,57% so với thời điểm tháng 6 năm 2012 (tổng dư nợ đạt 385.782 triệu đồng). Điều này cho thấy tình hình tắn dụng cũng như thu nợ đang có xu hướng phát triển tốt, Ngân hàng ngày càng tạo khẳng định vị trắ trong lòng khách hàng. Chất lượng tắn dụng ngày càng được cải thiện với cơ cấu cho vay hợp lý, doanh số cho vay tập trung phần lớn ở các khoản ngắn hạn làm giảm bớt rủi ro cho Ngân hàng. Công tác thu nợ ngày càng hoàn thành tốt hơn làm doanh số thu nợ không ngừng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên để xem xét thêm về tình hình dư nợ thì ta đi phân tắch chi tiết tình hình dư nợ như sau:
4.2.3.1 Theo thời hạn cho vay
Mức độ dư nợ cao thể hiện là Ngân hàng có quy mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Để hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của Ngân hàng diễn biến như thế nào trong 3 năm 2010-2012 cùng với 6 tháng đầu năm 2013 ta xem xét bảng số liệu sau:
Từ bảng 4.15 và bảng 4.16 ở trên thì nhìn chung dư nợ của ngân hàng qua 3 năm cũng như 6 tháng đầu năm 2012 thì tình hình dư nợ đối với thời gian cho vay ngắn hạn chiếm đến gần 80%, còn lại là trung và dài hạn. Mức
Đến 2012 dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng hơn 2011, tăng trưởng thêm 30,14%, tương ứng tăng 86.889 triệu đồng.
Đến tháng 6 năm 2013 dư nợ đạt 475.767 triệu đồng, tăng 113.264 triệu đồng với tốc độ tăng 31,24%% so với thời điểm cùng kỳ một năm trước. Bảng 4.15: Dư nợ theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn (2010 Ờ 2012)
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch Số tiền Số tiền Số tiền 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 222.934 288.321 375.120 65.387 29,33 86.889 30,14 Trung, dài hạn 52.518 56.981 65.012 4.463 8,50 8.031 14,09 TỔNG 275.452 345.302 440.132 69.850 25,36 94.830 27,46
Nguồn : Phòng tắn dụng của NHNo & PTNT Châu Đốc, 2010,2011,2012, 6T/2013
Bảng 4.16: Dư nợ theo thời hạn của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2011- 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2011 6T/2012 6T/2013 Chênh lệch Số tiền Số tiền Số tiền 6T 2012/2011 6T 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 270.354 362.503 475.767 61.093 23,51 113.264 31,24 Trung, dài hạn 55.762 23.279 75.086 (11.954) (21,44) 51.807 222,55 TỔNG 326.116 385.782 550.853 49.139 15,57 165.071 42,79
Nguồn : Phòng tắn dụng của NHNo & PTNT Châu Đốc, 2010,2011,2012, 6T/2013
Đạt được tỷ lệ tăng như vậy là do chi nhánh luôn mở rộng qui mô tắn dụng, đặc biệt với các khoản vay ngắn hạn. Đa số các khách hàng đều có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, công tác kiểm tra sau trước và trong cho vay cũng được hiện tốt, quản lý tốt các món vay với các địa bŕn đã được phân chia, nền kinh tế địa phươngđang phát triển kéo theo đó là sự gia tăng nhu cầu vốn lưu động của người dân điều đó đã làm dư nợ ngắn hạn của chi nhánh tăng cao.
Tình hình dư nợ trung và dài hạn tăng đều qua các năm. Mặc dù dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng không lớn (dưới 20%) và có sự tăng trưởng qua các năm. Cụ thể năm 2011 dư nợ trung và dài hạn là 56.981 triệu đồng chiếm tỷ trọng 26% và giảm 8,5% so với 2010. Nguyên nhân là do, các khoản vay trung và dài hạn từ trước năm 2009, 2010 và đến hạn trả vào năm 2011 nên doanh số thu nợ tăng cao trong năm 2011. Đến 2012 chỉ tiêu này đạt 65.012 triệu đồng chiếm 14,77% trong tổng dư nợ và tăng 8.031 triệu đồng tương ứng 14,09% so với 2011.
Còn đối với tháng 6/2013 dư nợ đạt 75.086 triệu đồng, tăng 28.835 triệu đồng tương ứng với tăng 62,34% so với thời điểm tháng 6 cùng kỳ năm 2012.
Nhìn chung, tình hình dư nợ của Ngân hàng như phân tắch đã thể hiện khả năng hoạt động tắn dụng của Ngân hàng tương đối tốt. Nhưng Ngân hàng cần quan tâm tắch cực hơn trong công tác thu nợ, nhằm nâng mức doanh số thu nợ và hạ mức dư nợ nhằm hạn chế rủi ro.
4.2.3.2Theo ngành kinh tế
Cũng giống như dư nợ theo thời hạn tắn dụng, dư nợ theo ngành kinh tế cũng có mức dư nợ khác nhau tùy vào từng ngành kinh tế mà Ngân hàng cho vay và được thể hiện cụ thể sau đây:
a) Nông nghiệp
Qua bảng 4.17 và 4.18 ta thấy Nông nghiệp hiện không còn là một trong những đối tượng chủ yếu mà Ngân hàng đã cho vay nên doanh số cho vay lẫn thu nợ đều chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số. Năm 2010 dư nợ ngànhnông nghiệp là 3.505 triệu đồng, chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ theo ngành. Sang năm 2011 dư nợ của ngành nông nghiệp lại tiếp tục tăng lên đạt 72.922 triệu đồng, tăng 69.417 triệu đồng hay tăng 1980,51% so với năm 2010.
Bảng 4.17: Dư nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng từ 2010 - 2012 ĐVT: Triệu Đồng Chỉ Tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Số tiền (%) Nông nghiệp 3.505 72.922 74.781 69.417 1980,51 1.859 2,55 Ngành thuỷ, hải sản 5.407 47.973 68.061 42.566 787,24 20.088 41,87 Tiểu thủ công nghiệp 6.580 7.110 8.693 530 8,05 1.583 22,26 Thương mại dịch vụ 98.615 172.186 211.914 73.571 74,60 39.728 23,07 Cho vay tiêu dùng 157.752 42.340 61.797 (15.412) (73,16) 19.457 45,95 Ngành nghề khác 3.593 2.771 14.886 (822) (22,88) 12.115 437,21
TỔNG 275.452 345.302 440.132 69.850 25,36 94.830 27,46
Bảng 4.18: Dư nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2011-2013 ĐVT: Triệu Đồng Chỉ Tiêu 2011 6T 2012 6T 2013 6T Chênh lệch 6T2012/6T2011 6T2013/6T2012 Số tiền (%) Số tiền (%) Nông nghiệp 38.213 71.758 79.651 35.404 92,65 7.893 11,00 Ngành thuỷ, hải sản 25.012 61.002 80.144 56.078 224,20 19.142 31,38 Tiểu thủ công nghiệp 8.398 8.358 14.821 1.543 18,37 6.463 77,33 Thương mại dịch vụ 141.510 188.982 251.580 87.200 61,62 62.598 33,12 Cho vay tiêu dùng 98.400 45.452 91.567 (33.491) (34,04) 46.115 101,46 Ngành nghề khác 14.583 10.230 33.630 7.762 53,23 23.400 228,74
TỔNG 326.116 385.782 550.853 154.496 47,37 165.071 42,79
Nguồn : Phòng tắn dụng của NHNo & PTNT Châu Đốc, 2010,2011,2012, 6T 2011-2013
Trong đó, lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu giảm 0,5-1%/năm và dao động ở mức 14,5-17%/năm, thậm chắ chỉ còn 13,5%/năm thúc đẩy nhu cầu vay của nông hộ. Trong năm 2010-2011, được xem là năm cho vay nông nghiệp nên dư nợ ngành này tăng lên rất lớn.Bước sang năm 2012 dư nợ của ngành nông nghiệp tiếp tục tăng lên. Năm 2012 dư nợ là 74.781 triệu đồng, tăng 2,55% so với năm 2011.Tới tháng 6 năm 2013 dư nợ
tiếp tục tăng lên đạt mức 79.651 triệu đồng, so với một năm trước tăng hơn 7 tỷ đồng.
Nguyên nhân tăng làdo ngành nông nghiệp tuy không còn là đối tượng cho vay chủ yếu mà ngân hàng hướng đến nhưng lâu nay vẫn là khách hàng truyền thống cho vay của Ngân hàng vì vậy mà Ngân hàng luôn giữ cho tổng dư nợ trong ngành này tăng lên hàng năm. Ta thấy tốc độ tăng của doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp lớn hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ nên dư nợ cho vay sản xuất nông nghiệp tăng liên tục.
b) Thuỷ hải sản
Do sự bất ổn của thị trường cá nguyên liệu, giá thức ăn cũng như điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ nuôi trồng. Doanh số cho vay ngành này tăng liên tục qua các năm nhưng doanh số thu nợ lại giảm vào năm 2011 và sau đó tăng trở lại, qua đó cũng tác động đến tình hình dư nợ của ngành này. Cụ thể năm 2010, dư nợ ngành thuỷ hải sản là 5.407 triệu đồng. Bước sang năm 2011 thì dư nợ tăng lên thành 47.973 triệu đồng, mức tăng 42.566 triệu đồng, tương ứng 787,24%. Sang năm 2012 thì lại tiếp tục tăng thêm 41,87%, tức tăng 20.088 triệu đồng, thành 68.061 triệu đồng.
Riêng 6 tháng đầu năm 2013 dư nợ ngành đã tăng hơn 31 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2012, mức tăng 31,38%
Do năm 2010, tình hình nuôi trồng không khả quan nên ngân hàng đã giảm lượng vốn vay của ngành thuỷ sản, bước sang năm 2011 thì nhu cầu vay để tái đầu tư là khá lớn nên ngân hàng tăng doanh số ngành này lên và tình hình thu nợ vay của năm trước đó khá ổn. Sang năm 2012, ngân hàng tiếp tục cho tái vay các hộ đã vay và mở rộng thêm lượng khách hàng vay và tình hình thu nợ cũng khá khả quan mặc dù tình hình sản xuất không tốt lắm. Qua đó ta thấy tình hình dư nợ của ngành này khá ổn.
c) Công nghiệp - Xây dựng
Nguyên nhân ta là do tốc độ tăng của doanh số cho vay của ngành tiểu thủ công nghiệp luôn cao hơn tốc độ tăng của doanh thu nợ nên làm mức dư nợ tăng liên tục.
d) Thương mại - dịch vụ
Nhìn chung dư nợ ở ngành thương mại - dịch vụ tốc độ tăng liên tục khá cao. Năm 2011 dư nợ ở ngành này là 172.186 triệu đồng tăng so với 2010 là 74,60% tương ứng 73.571 triệu đồng. Đến 2012 chỉ tiêu này cũng tăng lên 211.914 triệu đồng tăng so với 2011 là 39.728 triệu đồng.
Đến cuối quý II năm 2013, dư nợ đạt 251.580 triệu đồng tăng 33,12%, tăng hơn 62 tỷ đồng so với giữa năm 2012. Từ đó ta thấy được các ngành thương mại - dịch vụ ở địa phương cũng đang được quan tâm chú trọng phát triển.
e) Cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng giảm mạnh vào năm 2011 và tăng lại vào năm 2012. Cụ thể năm 2010 dư nợ đạt 157.752 triệu đồng, tuy nhiên sang năm 2011 dư nợ giảm mạnh xuống còn 42.340 triệu đồng, tương ứng giảm 73,16%. Do các khoản vay chủ yếu dành cho cán bộ công nhân viên chức nên tình hình trả nợ hàng tháng dựa vào lương của họ. Vì vậy doanh số thu nợ tăng lên, bên cạnh đó doanh số cho vay lại giảm xuống vào năm 2011 do họ không có nhu cầu vay nên làm cho dư nợ giảm mạnh. Sang năm 2012 thì hình dư nợ là 61.797 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2011 là 19.457 triệu đồng, tăng ứng với mức 45,95%. Do vào năm 2012 bộ phận khách hàng này có nhu cầu vay lại nên doanh số cho vay tăng lên, còn doanh số thu nợ giảm do năm 2011 cho vay ắt nên thu nợ ắt là hiển nhiên, dần đến dư nợ tăng lên vào năm 2012.
6 tháng năm 2013 dư nợ ngành này đạt 91.567 triệu đồng, tăng 46.155 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012.
f) Ngành khác
Dư nợ các ngành khác qua ba năm có sự biến động giảm rồi lại tăng. Cụ thể, năm 2010 dư nợ các ngành này đạt 3.593 triệu đồng. Sang năm 2011 dư nợ giảm chỉ còn 2.771 triệu đồng, giảm 822 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với tốc độ giảm 22,88%. Dư nợ đối với lĩnh vực này vào năm 2011 giảm là do trong năm này các khoản nợ như cho vay tiêu dùng, phục vụ đời sống công nhân viên... đã đến hạn thu hồi. Đến năm 2012, dư nợ tăng lên đến 14.886 triệu so với năm 2011, đây là mức tăng rất lớn, đến 437,21%.
Còn đối với 6 tháng 2013 dư nợ đạt 33.630 triệu đồng, tăng 228,74% tương đương tăng 23.400 triệu đồng so giữa năm 2012.
4.2.3.3 Theo thành phần kinh tế
Tương tự như tỷ trọng đối với doanh số cho vay thì thành phần cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao, hơn 90%, trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng. Bởi địa bàn phát triển chưa nhiều nên các loại hình cho vay đối với chủ thể là doanh nghiệp còn rất hạn chế. Do đó, tỷ trọng có sự chênh lệch đáng kể. Để hiểu rõ hơn về mức dư nợ của ngân hàng đối với thành phần kinh tế ta sẽ tìm hiểu thông qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 4.19: Dư nợ theo thành phần kinh tế của ngân hàng giai đoạn 2010 Ờ 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch Số Tiền % Số tiền % Số tiền % 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Cá nhân Hộ GĐ 248.407 90,18 321.947 93,24 417.142 94,78 73.540 29,60 95.195 29,57 Công ty Doanh nghiệp 27.045 9,82 23.355 6,76 22.990 5,22 (3.690) (13,64) (365) (1,56) TỔNG 275.452 100 345.302 100 440.132 100 69.850 25,36 94.830 24,46
Nguồn : Phòng tắn dụng của NHNo & PTNT Châu Đốc, 2010,2011,2012, 6T/2013
a) Cá nhân và hộ gia đình
Nhìn chung dư nợ cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình có sự tăng đều qua các năm. Trong khi năm 2010 dư nợ chỉ đạt 248.407 triệu đồng thì sang năm 2011 dư nợ tăng thêm 73.540 triệu đồng tương ứng tăng 29,60% so với năm 2010. Qua năm 2012 dư nợ tiếp tục tăng lên và đạt mức 417.142 triệu đồng tăng 95.195 tỷ đồng tương ứng 29,57% so với năm 2011.
Bảng 4.20 Dư nợ theo thành phần kinh tế của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2011 6T/2012 6T/2013 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền % 6T 2012/2011 6T 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Cá nhân Hộ GĐ 297.810 90,70 327.361 91,23 525.083 95,32 (18.066) (6,55) 197.722 60,40 Công ty Doanh nghiệp 28.306 9,30 58.421 8,77 25.770 4,68 (3.511) (12,40) (32.651) (55,89) TỔNG 326.116 100 385.782 100 550.853 100 (21.577) (7,09) 165.071 42,79
Nguồn : Phòng tắn dụng của NHNo & PTNT Châu Đốc, 2010,2011,2012, 6T/2013
Tháng 6/2013 dư nợ được hơn 525 tỷ đồng so với năm thời gian 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ tăng hơn 197 tỷ đồng và với tốc độ tăng 60,4%.
Dư nợ ngày càng tăng cho thấy nhu cầu vay vốn của cá nhân và hộ gia đình ngày một tăng đồng thời càng thể hiện quy mô của ngân hàng ngày càng phát triển hơn.
b) Doanh nghiệp
Trong năm 2011 do hoạt động thu nợ của ngân hàng đối với thành phần kinh tế là doanh nghiệp tăng khá nhanh nên làm cho dư nợ vào cuối năm 2011 giảm 3.690 triệu đồng và giảm 13,64% so với năm 2010 (có dư nợ là 27.045 triệu đồng). Sang năm 2012 dư nợ tiếp tục giảm và đạt mức 22.990, giảm 365 triệu đồng so với 2011.
Đến tháng 6 năm 2013 dư nợ đối với doanh nghiệp tăng lên 25.770 triệu đồng tăng 7.321 đồng tương ứng với mức tăng 39,68% so với cùng kỳ năm 2012.
Do khoảng thời gian sau doanh số cho vay của doanh nghiệp tăng nhanh nhanh hơn khả năng thu hồi nợ làm tăng dư nợ lên.
Tổng kết, qua phân tắch tình hình dư nợ theo thời hạn tắn dụng, theo ngành kinh tế và theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT thành phốChâu