Nợ xấu trên tổngdư nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố châu đốc – tỉnh an giang (Trang 65)

Nhìn chung, trong giai đoạn 2010 - 6/2013, ta thấy rằng tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng được kiểm soát ổn định dưới mức 1,4%. Đây là một tỷ lệ tương đối an toàn trong hoạt động tắn dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, xét về mặt số tuyệt đối, con số này là khá lớn.

Chúng ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng vẫn ở mức an toàn nhưng về mặt khối lượng thì cho thấy hoạt động tắn dụng đã xuất hiện dấu hiệu không tốt ở một số đối tượng vay vốn mà chúng ta đã nghiên cứu ở phần phân tắch hoạt động tắn dụng. Nguyên nhân là do ảnh hưởng từ nền kinh tế với nhiều biến động phức tạp, cũng như những vấn đề nội tại của khách hàng, một số khách hàng đã không chịu được những tác động đó nên không thể tránh

khỏi tình trạng kinh doanh thua lỗ, dẫn đến việc mất khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Từ những vấn đề trên, để có thể hạn chế nợ xấu trong thời gian sắp tới, ngân hàng cần có những giải pháp xử lý nợ xấu thông qua nhiều biện pháp giải quyết khác nhau. Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải tắch cực hơn nữa trong công tác cho vay nhằm hạn chế rủi ro tắn dụng đến mức thấp nhất, từ đó giảm được chi phắ dự phòng rủi ro tắn dụng, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.

Ta tiến hành phân tắch sâu hơn nhưng phần trong nợ xấu để thấy rõ hơn nguyên nhân

Bảng 4.27. Nợ xấu theo thời hạn trên tổng dư nợ giai đoạn 2010-2012

Chỉ tiêu ĐVT Thời gian

2010 2011 2012

Nợ xấu ngắn hạn trên tổng dư nợ

%

1,17 1,14 0,92

Nợ xấu dài hạn trên tổng dư nợ

%

0,16 0,16 0,18

Tổng % 1,33 1,3 1,1

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu xét theo thời hạn của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn và có hướng giảm dần. còn nợ xấu dài hạn thì lại có xu hướng tăng lên, nhưng xét chung tổng thời hạn thì giảm từ 1,33 xuống 1,1 tức giảm 0,23%. Cho thấy tình hình nợ xấu của ngân hàng theo thời hạn của ngân hàng đang chuyển biến theo chiều hướng tốt.

4.4Thực trạng và nhu cầu vốn vay tại ngân hàng 4.4.1Thực trạng vốn vay tại ngân hàng

4.4.1.1 Tình hình giải ngân với số tiền vay kỳ vọng

Bảng 4.28. Tình hình giải ngân với số tiền vay kỳ vọng

Chỉ tiêu Tần số Phần trăm(%)

Không 2 3,2

Đúng 60 96,8

Tổng 62 100,0

Nguồn: Kết quả điều tra thống kê năm 2013

4.4.1.2 Thời hạn vay, phương thức vay

Khi được chấp nhận vay thì nhiều nhất là khoản thời gian trung và dài hạn với tỷ lệ 59,68%, tiếp theo là ngắn hạn với tỷ lệ là 38,71%, cuối cùng là món vay dài hạn chỉ có 1 món trong tổng số 62 mẫu được phỏng vấn.

Bảng 4.29. Thời hạn vay Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%) Ngắn hạn 24 38,7 Trung hạn 37 59,7 Dài hạn 1 1,6 Tổng 62 100,0

Nguồn: Kết quả điều tra thống kê năm 2013

Trong đó các món vay trên thì có 52 món vay theo phương thức từng lần, 10 món vay trả góp. Trong đó vay trả góp là các cán bộ công nhân viên chức ở các Uỷ ban phường, xã. Còn các hộ vay từng lần chủ yếu là các hộ nông dân. Bảng 4.30. Phương thức vay

Nguồn: Kết quả điều tra thống kê năm 2013

Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từng lần 52 83,9

Trả góp 10 16,1

4.4.1.3 Mục đắch vay và tài sản thế chấp

Bảng 4.31. Bảng chéo mục đắch vay và tài sản thế chấp

Mục đắch vay Tổng Phần trăm (%) Trồng trọt Chăn nuôi Tiêu dùng Kinh doanh Khác Tài sản thế chấp Nhà cửa 0 1 0 2 0 3 17,0 Sổ đỏ 18 14 6 8 2 48 53,0 Tổng 18 15 6 10 2 51 100

Nguồn: Kết quả điều tra thống kê năm 2013

Ta thấy trong tổng số 62 hộ được vay thì có 51 hộ phải thế chấp tài sản, đồng nghĩa với 11 hộ còn lại được vay tắn chấp, đó là những khách hàng là công nhân viên chức vay với bảng lương tương ứng của mình. Trong 51 hộ vay thế chấp thì chủ yếu là thế chấp sổ đỏ, còn lại chỉ có 3 hộ thế chấp tài sản là nhà cửa. Và mục đắch vay chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi, tiêu dùng và kinh doanh cũng chiếm tỷ lệ tương đối.

4.4.1.4 Quy trình kiểm tra

Bảng 4.32. Quy trình kiểm tra

Nguồn: Kết quả điều tra thống kê năm 2013

Trong quá trình được phỏng vấn thì chỉ có 36/62 hộ cho biết rằng cán bộ tắn dụng chỉ tiến hành kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Còn lại 26 hộ ứng với tỷ lệ 41,9% cho biết rằng cán tắn dụng không tiến hành công tác kiểm tra sau khi cho vay. Đây là một con số đáng quan tâm, khi mà ngân hàng đã giải ngân thì cán bộ tắn dụng phụ trách từng địa bàn hải tiền hàng công tác

Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%)

Trước và trong cho vay 26 41,9

Trước, trong và sau khi cho vay 36 58,1

4.4.1.5 Thu nhập của khách hàng

Bảng 4.33. Thu nhập của khách hàng

Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%)

Dưới 5 triệu 31 50,0

Từ 5 triệu đến dưới 8 triệu 26 41,9

Từ 8 triệu đến 10 triệu 3 4,8

Trên 10 triệu 2 3,2

Tổng 62 100,0

Nguồn: Kết quả điều tra thống kê năm 2013

Nhìn vào bảng thu nhập ta thấy đa số khách hàng được phỏng vấn có thu nhập dưới 5 triệu/tháng chiếm tỷ lệ 50%. Kế đó là khoảng thu nhập từ 5 đến dưới 8 triệu có tỷ lệ 41,9%. Thấp nhất là lượng thu nhập trên 10 triệu đồng/ tháng, với số lượng là 2 khách hàng. Hai khách hàng này vay lần lượt với số tiền là 120 triệu đồng và 400 triệu đồng.

4.4.2Nhu cầu vốn vay tại ngân hàng

4.4.2.1 Lượng vốn vay

Số tiền vay trung bình của khách hàng đến vay tại ngân hàng là 81.609.000 đồng, độ lệch chuẩn là 68.898.000 đồng. Hộ có số tiền vay thấp nhất là 10 triệu đồng, trường hợ này thường là các hộ vay nhỏ lẻ, phục vụ mục đắch tiêu dùng hoặc chăn nôi nhỏ với diện tắch đât hay giá trị sổ đỏ thấp. Hộ vay cao nhất là 400 triệu đồng. Những hộ này thường là có mục đắch vay để kinh doanh tổng hợp, với số món vay từ 2 trở lên.

Bảng 4.34. Lượng vốn vay của khách hàng

ĐVT: Triệu đồng

Cỡ mẫu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Số tiền vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngân hàng 92 10,0 400,0 81,6 68,9

Nguồn: Kết quả điều tra thống kê năm 2013

4.4.2.2 Ý kến cho vay của ngân hàng

Trong tổng số 92 mẫu thu thập thì có 62 hộ được ngân hàng chấp thuận vay và đã giải ngân, 30 hộ không được chấp nhập cho vay, chiếm tỷ lệ 32.60% với nhiều lý do khác nhau, được thể hiện qua bảng thống kê sau:

Trong tổng số 30 hộ không được vay thì các hộ có phương án sản xuất kinh doanh không hiệu quả chiếm tỷ lệ 50%. Trong quá trình lập hồ sơ thủ tục thì các

hộ này không thể hiện được số tiền mình vay dùng cho kinh doanh là hiệu quả nên ngân hàng đã trả hồ sơ và thông báo từ chối vay, Bên cạnh đó cũng có những trường hợp vay đáo hạn muốn gia tăng thêm số tiền vay nhưng giá trị tài sản lại không đủ để đảm bảo số tiền vay. Và có 1 trường hợp người bảo lãnh không đồng ý bảo lãnh tiếp tục cho người đi vay nên đã đến ngân hàng yêu cầu khôn chấp nhận giải ngân đối với khách hàng đó khi đáo hạn.

Bảng 4.35. Lý do không được vay

Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%)

Đã từng phát sinh nợ xấu 1 3,3

Không có tài sản thế chấp 1 3,3

Món vay trước chưa thanh toán hết 1 3,3

Người bảo lãnh món vay trước không đồng ý tiếp tục bảo lãnh

1 3,3

Phương án sản xuất kinh doanh không hiệu quả 15 50,0 Sổ đỏ mang thế chấp không được uỷ quyền 1 3,3 Thu nhập không đảm bảo khả năng trả nợ 6 20,0 Vay đáo hạn, muốn vay thêm nhưng giá trị tài

sản đảm bảo không đảm bảo nợ vay

4 13,3

Tổng 30 100

Nguồn: Kết quả điều tra thống kê năm 2013

4.4.3.3 Nguồn vay khác khi không được vay

Khi không được ngân hàng chấp nhận vay thì các hộ tiếp tục tìm nguồn vay khác. Trong đó các ngân hàng khác là mục tiêu mà họ hướng đến nhiều nhất, kế đó là người thân và bạn bè. Chỉ có 1 trường hợp tìm đến vay nóng và chơi hụi. Điều này cho thấy ngoài ngân hàng thì còn có nhiều hình thức cho vay mà khách hàng cũng có nhu cầu vay.

Bảng 4.36 Nguồn vay khác Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%) Bạn bè 7 23,3 Người thân 9 30,0 Ngân hàng khác 12 40,0 Vay nóng 1 3,3 Chơi hụi 1 3,3 Tổng 30 100

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH

THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG 5.1. GIẢI PHÁP

5.1.1. Trong công tác huy động vốn

- Việc huy động vốn có vai trò trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, hiện nay nguồn vốn huy động tại địa phương còn thấp nên vẫn phải sử dụng vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, đặc biệt là cuối năm, do đó chi phắ cho việc sử dụng vốn vay rất caonên mặc dù hoạt động có hiệu quả nhưng lợi nhuận mang về là chưa cao. Vì vậy việc tăng trưởng nguồn vốn huy động là nhiệm vụ tất yếu, quan trọng mà Ngân hàng cần phấn đấu thêm.

Ngân hàng cần phải nhận thức hơn nữa rằng vốn huy động là một bộ phận quan trọng cấu thành nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Nhưng qua phân tắch ta thấy công tác huy động vốn của ngân hàng chưa đạt hiệu quả, bình quân qua các năm tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động chỉ đạt khoảng 13%. Ngân hàng cần phải xem lại công tác huy động vốn của mình để trong những năm tới chỉ tiêu này được tăng lên đáng kể. Muốn huy động, thu hút thêm vốn nhàn rỗi trong dân cư thì Ngân hàng cần có những chắnh sách cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương. Một số biện pháp có thể thực như sau:

- Trong cơ cấu vốn huy động thì tiền gửi thanh toán không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng khá thấp, chỉ cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn rẻ mà ngân hàng có thể tận dụng do lãi suất cả loại tiền gửi này rất thấp, giúp giảm chi phắ đầu vào cho Ngân hàng. Do là khoản tiền gửi không kì hạn nên Ngân hàng cần tắnh toán thời điểm khách hàng rút ra để có những chiến lược kinh doanh phù hợp đối với số vốn tiền gửi ngắn hạn loại này.

- Nguồn vốn huy động kế tiếp ngân hàng cần chú ý tiếp theo là lượng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. tốc độ tăng qua các năm luôn trên 18%, tuy nhiên xét tổng thể thì lại không ổn định. Điều cần làm đối với vốn huy động loại này là phải duy trì được lượng khách hàng thân thiết bằng các chắnh sách ưu đãi về lại

thường xuyên điều chỉnh lãi suất phù hợp mỗi tháng để khách hàng có thể tìm kiếm được lãi suất phù hợp với mình, từ đó thu hút thêm nguồn vốn huy động của khách hàng. Ngoài ra còn phải quan tâm đến lợi ắch của khách hàng, tình hình lạm phát tuy đang được duy trì ở mức chấp nhận được nhưng cũng còn chứa đựng nhiều bất ổn, thì mức lãi suất thực tế mà khách hàng nhận được là chưa cao. - Mạnh dạn tuyên truyền, phát hành kỳ phiếu đến bộ phận dân cư của địa phương nhằm tìm kiếm thêm nguồn vốn dài hạn, ổn định cho Ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện các cuộc điều tra phiếu, đề tài nhằm đánh giá, ước lượng cụ thể nhu cầu về vốn của đại bộ phần còn lại của dân cư mà ngân hàng chưa hướng đến được. Bên cạnh đó thì việc nhận thêm sinh viên thực hiện đề tài tại Ngân hàng mình cũng là một cách để thông qua đó biết được cái nhìn, đánh giá ở nhiều góc độ đối với nguồn vốn của Ngân hàng mình.

- Bên cạnh đó, điều mà tác giả chưa thấy Ngân hàng thực hiện là tiếp cận các đối tượng tiểu thương mua bán trong các nhà lồng chợ. Đây là một thị trường rất tiềm năng mà chưa có được sự chú trọng của Ngân hàng.

5.2.2.Đối với công tác cho vay

Do bản chất của tắn dụng là ỘĐi vay để cho vayỢ nên nguuồn vốn mà ngân hàng huy động được cần có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả nhằm tạo ra lợi nhuận tối đa. Qua phân tắch tình hình cho vay của ngân hàng thì nhìn chung là có tăng trưởng nhưng chưa ổn định. Với mức tăng trưởng chệch giữa giai đoạn 2010- 2011 và 2011-2012 là 8,88%, cho thấy ngân hàng còn dễ chịu nhiều tác động từ bên ngoài. Do đó để công tác cho vay có hiệu quả hơn thì cần có những biện pháp cụ thể như:

- Mở rộng và phổ biến các các hình thức cho vay nhằm giúp cho người dân có thể biết và tư vấn để các đối tượng khách hàng, đặc biệt là khách hàng là nông dân, có thể hiểu được nội dung vay nhằm giúp món vay đúng mục đắch của người dùng. Thông qua đó đáp ứng đầy đủ kịp thời cho người có nhu cầu vay vốn và có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả. Tiến hành cho vay rộng rãi đối với mọi thành phần kinh tế với số tiền cho vay phù hợp với tài sản đảm bảo và khả năng trả nợ của khách hàng. Đặc biệt chú trọng đối tượng doanh nghiệp vì doanh số cho vay đối tượng này còn thấp, dưới 10%.

- Trong tổng doanh số cho vay thì cho vay ngắn hạn chiếm đến 82% , điều này giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro. Tuy nhiên trong tiến trình phát triển dài lâu thì cũng cần để ý đến nguồn vốn cho vay dài hạn. Vì vốn dĩ xã hội ngày càng phát triểm, đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất xứng tầm với nhu cầu ngày càng cao là điều tất yếu. Khi đó lượng vốn cần cho thời hạn trung và dài hạn sẽ tăng lên. Do đó Ngân hàng cần có

chiến lược mở rộng đối với khoan cho vay này một cách thận trọng, có kiểm soát, tránh tình trạng chạy theo doanh số mà chất lượng khoản vay không đạt chuẩn.

- Mở rộng dư nợ một cách an toàn, hiệu quả trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của ngân hàng Nhà nước, thường xuyên thông báo cho khách hàng điều chỉnh lãi suất đối với các hợp đồng tắn dụng cho vay theo cơ chế lãi suất thả nổi. chú trọng chắnh sách tắn dụng ngắn hạn để giúp ngân hàng dễ thu hồi nợ nhanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nhằm sử dụng tối đa nguồn vốn.

- Tập trung phát triển và cho vay các lĩnh vực vốn là thế mạnh của địa phương như: sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thủy sản. Đây là hai thế mạnh đặc trưng của địa phương. Bởi vậy, chi nhánh cần khảo sát lại địa bàn và chọn lọc những hộ sản xuất kinh doanh thật sự có hiệu quả, tìm kiếm các dự án hiệu quả để triển khai cho vay, từ đó từng bước nhân rộng triển khai tài trợ cho phù hợp.

- Ngoài ra, cần chú trọng đến công tác thẩm định hồ sơ vay, tránh tình trạng áp đặt chỉ tiêu dẫn đến việc cho vay dễ dãi, không sàng lọc khách hàng kỹ càng dẫ đến chất lượng khoản vay kém, gây thất thoát về sau.

5.2.3. Đối với công tác thu nợ

Thông tin truyền thông thời gian vừa qua cho thấy việc mua bán nợ xấu nhằm tiến hành thay máu cho các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao. Nhìn kỹ thì Agribank chắnh là một trong top 4 ngân hàng đăng ký bán nợ xấu cao nhất. Tình hình của toàn hệ thống là vậy, ta xét riêng vấn đề nợ xấu của chi nhánh thì đều

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố châu đốc – tỉnh an giang (Trang 65)