0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Tình hình thực hiện phúc lợi trong công nghiệp, Dịch vụ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: TIỀN LƯƠNG PHÚC LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO NGÀNH DOCX (Trang 29 -34 )

Nhà ở cho công nhân đang trở thành nỗi ưu tư và chăn trở cho toàn xã hội. vì hầu hết công nhân đều có mức sống thấp, đi làm xa nhà, tiên chi tiêu sinh hoạt đã chiếm hầu hết số tiền lương , thu nhập, chính vì thế cú một thực tế hiện nay, phần lớn cụng nhõn đều tự tỡm thuờ phũng ở gần nơi làm việc của mỡnh. Với mức lương khoảng 1 triệu đồng/thỏng, họ đều phải chọn giải phỏp vài người chung nhau thuờ một phũng tại những dóy nhà trọ tư nhõn xung quanh khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Hầu hết những dóy nhà trọ này đều được dựng lờn một cỏch tạm bợ, khụng gian chật hẹp, ẩm thấp, điện nước thường xuyờn thiếu thốn. Hiện cả nước cú 70% số tỉnh, thành đó thành lập hàng trăm khu cụng nghiệp, khu chế xuất với hơn một triệu cụng nhõn đang làm việc. Năm tỉnh, thành phố cú tốc độ phỏt triển mạnh cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất là Tp.HCM, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa ư Vũng Tàu, Tõy Ninh. Theo thống kê các khu chế xuấtư khu cụng nghiệp tại Tp.HCM hiện cú 220.000 cụng nhõn, thỡ cú tới 70% (tương đương với 140.000 cụng nhõn) là cú nhu cầu thực sự về chỗ ở. Con số này sẽ tăng lờn 210.000 người vào năm 2010. Ví dụ ở tỉnh Đồng Nai cú khoảng 286.744 cỏn bộ cụng chức, viờn chức và cụng nhõn ở cỏc khu cụng nghiệp tập trung, trong đú cú 30.221 cỏn bộ cụng chức, viờn chức và 256.533 cụng nhõn trong khu cụng nghiệp tập trung. Lao động nhập cư chiếm trờn 60%. Tỉnh đó chủ động thu hỳt sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, theo nhiều phương thức khỏc nhau: 5,37% nhà ở do doanh nghiệp đầu tư, 14,63% nhà ở do cỏc cụng ty kinh doanh nhà hoặc kinh doanh đầu tư xõy dựng hạ tầng cỏc đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp tập trung xõy dựng; 40,98% do cỏc hộ cỏ thể đầu tư cho cụng nhõn thuờ. Đến nay đó cú: 56,52% cỏn bộ, cụng chức, viờn chức tự tạo lập nhà ở; 3,19% mua nhà theo Nghị định 61/CP; 2,23% thuờ nhà chung cư. Đối với cụng nhõn khu cụng nghiệp, cú khoảng 40% cụng nhõn cú chỗ ở ổn định đạt tiờu chuẩn về diện tớch nhà ở và

cú hạ tầng đồng bộ. Chất lượng nhà ở, điều kiện sinh hoạt tối thiểu, mụi trường sống tại cỏc khu nhà của cụng nhõn thuờ từng bước được cải thiện.

ASXH giỳp cải thiện kỹ năng và sức khỏe cho lực lượng lao động quốc gia, từ đú, giỳp cỏc DN cú tớnh cạnh tranh hơn. Đồng thời, ASXH giỳp cộng đồng cú thể chia sẻ và quản lý được rủi ro kinh tế. Nếu khụng, DN và người lao động dễ bị rủi ro, ớt cú khả năng đổi mới.Quan trọng hơn, một hệ thống ASXH tốt cú thể giỳp người dõn tự thoỏt nghốo và khụng bị tỏi nghốo.

Tuy vậy còn rất nhiều tồn tại trong hệ thống phúc lợi ở nước ta:

theo thông kê năm 2006 của bộ LĐ&TBXH đó xảy ra 5.881 vụ tai nạn lao động làm 6.088 người bị nạn, trong đú cú 505 vụ nghiờm trọng làm 536 người thiệt mạng và 1.142 người bị thương nặng. Nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn là do người sử dụng lao động vi phạm Tiờu chuẩn, Quy phạm Kỹ thuật an toàn; người bị nạn vi phạm quy trỡnh quy phạm an toàn lao động; thiết bị khụng đảm bảo an toàn lao động; người sử dụng lao động khụng xõy dựng quy trỡnh, biện phỏp làm việc an toàn...

Việc ký kết hợp đồng lao động và lập sổ lao động tiến độ cũn chậm, một số đơn vị chưa ký ước lao động tập thể, việc thành lập Hội đồng hũa giải cơ sở chưa được thực hiện một cỏch tớch cực. Một số đơn vị đó thực hiện nhưng lại chưa đăng ký tại cơ quan lao động ư TBXH.

Việc xõy dựng nội quy lao động và vấn đề kỷ luật lao động cũn nhiều thiếu sút, chưa đỳng với cỏc văn bản phỏp luật lao động quy định.

Cỏc chế độ chớnh sỏch đối với người lao động ở một số doanh nghiệp thực hiện chưa đầy đủ như: chế độ trợ cấp thụi việc, Bảo hiểm xó hội chưa được giải quyết kịp thời nhất là ở cỏc doanh nghiệp nợ bảo hiểm xó hội. Cỏc đơn vị sử dụng lao động vẫn chưa tuõn thủ quy định chuyển nộp tiền bảo hiểm xó hội theo định kỳ hàng thỏng, cụng tỏc thu bảo hiểm xó hội ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũn thấp chưa đạt kế hoạch, mặc dự đó cú sự tăng trưởng về số đơn vị tham gia và số người đúng bảo hiểm xó hội

Cũn tỡnh trạng nợ tiền BHXH, gõy khú khăn cho việc thực hiện cỏc chế độ đối với người lao động. Vỡ khi xảy ra rủi ro, người lao động chịu hậu quả, chứ khụng phải chủ Doanh nghiệp, cũng khụng phải BHXH.Trờn thực tế, người lao động hiện nay thật sự khụng “mặn” với BHXH. Bởi, một phần người dõn hiện nay vẫn chưa cú nhận thức đỳng và đầy đủ về quyền lợi khi được BHXH. Hoặc, nếu cú, người lao động vẫn chưa nhận thấy hết được giỏ trị và lợi ớch thật sự khi được BHXH. Trong khi “trốn” bảo hiểm xó hội đang là “xu hướng chung” của người sử dụng lao động!Cú trờn 4 triệu lao động, trong 10 triệu lao động ở khu vực nhà nước khụng được đúng bảo hiểm xó hội. Con số cũn cao gấp nhiều lần, ở khu vực ngoài quốc doanh. Phú tổng giỏm đốc Bảo hiểm xó hội VN, cho VnExpress biết hiện cú đến 85% doanh nghiệp ngoài quốc doanh khụng nộp hoặc nợ bảo hiểm. Hầu hết do chủ lao động thiếu trỏch nhiệm và cố tỡnh hưởng lợi từ số tiền phải đúng cho cụng nhõn. Cả nước cú khoảng 49.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh song chỉ hơn 7.000 cơ sở tham gia bảo hiểm xó hội, chiếm 15 % tổng số. Nhiều doanh nghiệp nhà nước cũng trốn đúng.

Việc điều tra bỏo cỏo, thống kờ tai nạn lao động khụng đỳng với quy định hiện hành, một số vụ tai nạn lao động nghiờm trọng, tai nạn chết người cơ sở cũn khai bỏo chậm, việc xử lý chưa nghiờm minh, vỡ thế tỡnh hỡnh tai nạn diễn biến cú xu hướng tăng lờn trờn nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Việc đăng ký cấp phộp cỏc thiết bị cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn lao động chưa đỳng với quy định tại khoản 2 điều 96 Bộ luật lao động và Thụng tư 22/LĐTBXH ngày 08/11/1996 của Bộ lao động ư TBXH.

Nhiều cơ sở chưa thực hiện nghiờm tỳc cụng tỏc huấn luyện về an toàn vệ sinh và cấp thẻ an toàn cho người lao động như quy định tại Thụng tư 08/LĐTBXH và Thụng tư 23/LĐTBXH của Bộ lao động TBXH.

Cụng tỏc tự kiểm tra ở cỏc cơ sở cũn thực hiện theo hỡnh thức chiếu lệ và khụng đỳng định kỳ quy định.

Việc thực hiện cỏc chế độ đối với người lao động như chế độ trang bị cỏ nhõn, chế độ bồi dưỡng độc hại, chế độ lao động nữ chưa thống nhất, chưa đỳng với quy định hiện hành của phỏp luật lao động.

Một số nghiên cứu cho biết nhúm giàu nhất (20% hộ giàu nhất VN) nhận được 47% lương hưu, trong khi nhúm nghốo nhất chỉ nhận được 2%, tỉ lệ này với trợ giỳp y tế lần lượt là 45% và 7%, trợ giỳp giỏo dục là 35% và 15%. Như vậy An sinh xó hội VN: Giàu hưởng nhiều, nghốo hưởng ớt. Cú hai nguyờn nhõn: Thứ nhất, do phần lớn cỏc chớnh sỏch ASXH của VN như lương hưu, trợ cấp thương binh dành cho đối tượng là cụng chức từ trước thời kỳ đổi mới đó về hưu và thương binh, gia đỡnh liệt sĩ (những hộ gia đỡnh này thường khụng thuộc nhúm cú thu nhập thấp nhất). Thứ hai, lợi ớch ASXH phụ thuộc mức thu nhập của từng người, từng hộ gia đỡnh khỏc nhau theo tỉ lệ thuận do ai cú thu nhập cao hơn cú thể tham gia nhiều hơn vào cỏc chương trỡnh ASXH như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội.. Nếu coi Việt Nam là một tập hợp khổng lồ cỏc hộ gia đỡnh và cộng gộp tất cả thu nhập của họ lại cho Việt Nam thỡ năm 2004, thu nhập bỡnh quõn đầu người là 6,1 triệu đồng/năm. Cấu phần tổng hợp lớn nhất trong thu nhập hội gia đỡnh là từ làm cụng ăn lương, chiếm 32%. Thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp của hộ gia đỡnh chiếm 27%, và 22% từ kinh doanh buụn bỏn. Chuyển khoản cỏ nhõn trong nội bộ hộ gia đỡnh thụng qua cỏc khoản tiền gửi chiếm 10%. Vai trũ của ASXH chỉ hạn chế, chiếm 4%, thấp hơn thu nhập từ cho thuờ và cỏc nguồn thu khỏc (5%). Tiền gửi khụng chớnh thức của cỏ nhõn trong hộ gia đỡnh vượt xa vai trũ của ASXH, với tỷ lệ 2,25:1. Thu nhập từ cỏc nguồn tiền gửi hỗ trợ trong gia đỡnh cú tỏc động đến thu nhập cao hơn nhiều so với chi chuyển khoản của Nhà nước.

Trong 4% ASXH, thỡ hai phần ba dưới dạng trợ cấp bảo hiểm xó hội dài hạn (lương hưu và tiền dành cho cỏc gia đỡnh liệt sỹ). Một phần tư trợ cấp là cho dịch vụ y tế. 9% cho chi trả phỳc lợi xó hội cho cỏc đối tượng chớnh sỏch như cựu chiến binh, thương binh, gia đỡnh liệt sỹ, 5% cho giỏo dục và 2% cho bảo hiểm ngắn hạn như ốm đau, thai sản cho người làm cụng ăn lương trong diện hưởng bảo hiểm xó hội.Túm lại là chớnh sỏch ASXH hiện nay của VN cú giỳp giảm nghốo nhưng khụng nhiều".

Về nhu cầu nhà ở cho cụng nhõn, viờn chức lao động cũn khỏ lớn. Cú đến 165.400 cụng nhõn trong cỏc khu cụng nghiệp tập trung cần cú nhà ở. Trong đú, cú 11.480 cỏn bộ, cụng chức, viờn chức (chiếm 38%) thuờ nhà tư nhõn hoặc ở ghộp, ở tập thể hoặc ở nhà tạm bợ; 153.920 cụng nhõn ở cỏc khu cụng nghiệp tập trung (chiếm 60%) cần nhà ở để ổn định cuộc sống. Mặc dự, đó cú đến 40% cụng nhõn cú nhà ở nhưng diện tớch bỡnh quõn người chỉ cú 4,4m2, cũn thấp so với mục tiờu, chương trỡnh phỏt triển nhà ở theo Nghị quyết Đại hội tỉnh đảng bộ. Đõy đang là vấn đề bức xỳc đối với nhiệm vụ ổn định cuộc sống cho cụng nhõn ở khu cụng nghiệp tập trung.

Xột ở gúc độ khỏc, chất lượng nhà ở cũng chưa bảo đảm điều kiện cuộc sống. Cỏc khu nhà ở cụng nhõn cũn đơn sơ, tạm bợ, hạ tầng kộm, thiếu vệ sinh, thiếu khu vui chơi giải trớ, khụng bảo đảm điều kiện sống tối thiểu, sức khỏe cho người lao động. Khu nhà ở do doanh nghiệp tự đầu tư xõy dựng lại khú cú thể mở rộng, cụng nhõn khụng cảm thấy thoải mỏi, buồn tẻ, thiếu khu vui chơi giải trớ, bị lệ thuộc vào nội quy và bị hạn chế đi lại, giao tiếp với người thõn và bạn bố... vị trớ nhà ở cho người cú thu nhập thấp khụng thuận lợi về điều kiện mụi trường sống. Khu nhà ở dạng này thường khụng được xõy dựng theo quy hoạch, khụng bảo đảm điều kiện vệ sinh mụi trường, mặt khỏc mụi trường cũng bị tàn phỏ bởi sự ụ nhiễm từ rỏc thải sinh hoạt làm mất cảnh quan đụ thị. Mụi trường sống của những khu vực xung quanh khu cụng nghiệp thường xảy ra những tệ nạn xó hội, gõy mất trật tự, an toàn xó hội. Với mức thu nhập và điều kiện nhà ở khú khăn hiện nay, người lao động rất thiếu điều kiện để thỏa món nhu cầu vui chơi, giải trớ, thể thao, nghỉ ngơi, học tập, giao lưu tỡnh cảm. Đặc biệt, trong cỏc khu cụng nghiệp cú nhiều lao động nữ thỡ vấn đề hụn nhõn và gia đỡnh càng trở nờn bức xỳc nhưng chưa được cỏc doanh nghiệp, cơ quan, đoàn thể quan tõm đỳng.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ

Đối với doanh nghiệp nhà nước, việc lập kế hoạch tiền lương và xỏc định đơn giỏ tiền lương phải gắn với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giỏm đốc được quyền chủ động trong việc trả lương cho người lao động gắn với năng suất lao động, hiệu quả và mức độ đúng gúp của từng người. Nhà nước thực hiện chức năng thẩm định, kiểm soỏt và điều chỉnh. Đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Nhà nước quy định mức lương tối thiểu, quy định cỏc nguyờn tắc cú tớnh chất định hướng, làm căn cứ để doanh nghiệp cụ thể hoỏ mức tiền lương, tiền cụng theo điều kiện cụ thể của từng ngành nghề. Doanh nghiệp quyết định trả lương cho người lao động căn cứ vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mức tiền cụng trờn thị trường và thoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể.Cải cỏch chớnh sỏch tiền lương trong khu vực sản xuất, kinh doanh theo định hướng quỏn triệt cỏc chủ trương, chớnh sỏch của nhà nước; Phự hợp với định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động và khắc phục những tồn tại trong cơ chế, chớnh sỏch tiền lương hiện hành, nhằm tạo điều kiện tốt để phỏt huy nguồn lực lao động phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

II .Phương hướng phát triển của tiền lương, phúc lợi theo ngành 1. Về tiền lương tối thiểu: 1. Về tiền lương tối thiểu:

Nhà nước cụng bố mức lương tối thiểu chung ỏp dụng cho lao động xó hội, mức lương tối thiểu này được coi là mức thấp nhất hay cũn gọi là mức “sàn”. Người sử dụng lao động khụng được trả lương cho người lao động làm cụng việc giản đơn trong điều kiện lao động bỡnh thường thấp hơn mức lương tối thiểu chung này. Trờn cơ sở mức lương tối thiểu chung, Nhà nước quy định mức lương tối thiểu ỏp dụng trong doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Nghiờn cứu để tiến tới thực hiện việc qui định mức lương tối thiểu chung giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Đồng thời quy định tiền lương tối thiểu giờ làm việc khụng đủ giờ trong ngày, trong tuần, trong thỏng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: TIỀN LƯƠNG PHÚC LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO NGÀNH DOCX (Trang 29 -34 )

×