• Về tổ chức bộ máy kế toán
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung gọn nhẹ nên tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí của công ty. Bộ máy kế toán thực hiện đầy đủ chức năng kế toán, cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin cần thiết và có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác.
Doanh nghiệp sử dụng kế toán máy đê tổ chức công tác kế toán đã làm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kế toán rất nhiều, công tác kế
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
toán được tổ chức khoa học đồng bộ và tiết kiệm chi phí. Đặc biệt là các thông tin kế toán luôn được cập nhật nhanh chóng phục vụ yêu cầu quản lý của lãnh đâọ doanh nghiệp. Chính vì vậy việc sử dụng kế toán máy đã tạo điều kiện cho kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm được hạch toán khoa học chính xác hơn.
• Về tổ chức công tác kế toán:
Công ty áp dụng theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC của Bộ tài chính và được mở tài khoản chi tiết theo thực tế tình hình kế toán tại công ty, giúp cho việc đánh giá và tập hợp được chính xác hơn.
• Về đối tượng hạch toán chi phí:
Các doanh nghiệp khai thác than đều xác định đối tượng tập hợp chi phí theo giai đoạn công nghệ là hoàn toàn phù hợp với quy trình công nghệ cũng như điều kiện sản xuất của doanh nghiệp. Tất cả các nội dung phân loại chi phí và tập hợp đối tượng chi phí đã phục vị cho việc tính giá thành phân bước (kết chuyển song song) đơn giản hơn, dễ dàng hơn. Từ việc phân loại chi phí, xác định đối tượng tập hợp chi phí đến tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp khai thác than thể hiện tính khoa học, thống nhất, đồng bộ tiến dần đến sự hoàn thiện trong công tác kế toán của các doanh nghiệp khai thác than.
• Về việc hạch toán chi phí sản xuất:
Công ty tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo đúng chế độ quy định, theo các khoản mục trực tiếp, chi phí sản xuất chung là tương đối đầy đủ. Công việc ghi chép tiến hành bắt đầu từ phân xưởng, lập chứng từ và tổng hợp số liệu. Việc hạch toán chính xác các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, kế toán đã góp phần gắn trách nhiệm, quyền lợi của người lao động và nhân viên phân xưởng với kết quả công việc họ được giao.
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
3.1.3 Một số tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Bên cạnh nhưng ưu điểm trên trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn một số thiếu xót, hạn chế. Để đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thực hiện đầy đủ chức năng quản lý và cung cấp các thông tin kế toán cho GĐ quyết định chính xác công ty cần quan tâm đến một số vấn đề sau:
• Thứ nhất, về kế toán các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất Trong quá trình sản xuất, ngừng sản xuất là điều thực tế có thể xảy ra, gây thiệt hại cho hoạt động SXKD, làm phát sinh chi phí. Tuy nhiên, Công ty chưa mở tài khoản riêng để theo dõi các khoản thiệt hại khi ngừng sản xuất dẫn đến khó khăn trong công tác quản lý và việc khắc phục những thiệt hại như quy trách nhiệm bồi thường khi cần thiết.
• Thứ hai, về kế toán sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là một yếu tố không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất nhưng kế toán Công ty lại không thực hiện hạch toán các khoản này, gây ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh.
• Thứ ba, về các khoản trích trước
Do đặc điểm của hoạt động sản xuất và tính chất tổ chức sản xuất của công ty mang tinh thời vụ cao, chi phí phát sinh giữa các kỳ có chênh lệch lớn lên để ổn định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giữa các kỳ kế toán cần phải có biện pháp xử lý một cách hiệu quả. Công ty cần thực hiện trích trước các khoản chi phí như chi phí tiền lương công nhân nghỉ phép, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thiệt hại về sản phẩm.
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
•Về kế toán thiệt hại do ngừng sản xuất:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sản xuất của công ty bị gián đoạn như mất điện, hệ thống máy móc lỗi, hỏng,… Công ty nên lập kế hoạch để xử lý được các thiệt hại trên.
Ví dụ: ngày 07/ 10/2013, do sự cố chập điện việc sản xuất của Công ty bị gián đoạn trong 4 tiếng, chi phí phát sinh do ngừng sản xuất và sửa chữa lại hệ thống điện là 16.086.000 đồng, kế toán phân bổ chi phí này vào chi phí SXC trong vòng 3 tháng. Kế toán định khỏan như sau:
BT 1: Chi phí phát sinh:
Nợ TK 142: 16.086.000 đ
Có TK 111, 112, 334, 338: 16.086.000 đ BT 2: Phân bổ chi phí phát sinh trong tháng 09/2012:
Nợ TK 627: 5.362.000 đ Có TK 142: 5.362.000 đ
•Vê kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt các tiêu chuẩn về chất lượng, đặcđiểm kỹ thuật, mẫu mã, kiểu dáng mà nhà sản xuất đề ra, điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh.
Do đặc thù sản xuất sản phẩm ở công ty có khối lượng lớn nên các giai đoạn trong quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện và kiểm tra nghiêm ngặt đểđảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn lao động nên việc phát sinh sản phẩm hỏng tại công ty là khôngđáng kể. Tuy nhiên, việc hạch toán sản phẩm hỏng vẫn nên được đưa vào áp dụng.
Toàn bộ giá trị sản phẩm hỏng được tập hợp vào TK 138 – Các khoản phải thu khác, sau đó, tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng mà hạch toán cho phù hợp
+ Sản phẩm hỏng chờ xử lý, kế toán hạch toán: Nợ TK 138(1)
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Có TK 154
+ Khi chờ xử lý sản phẩm hỏng, kế toán hạch toán: Nợ TK 152 (Nếu đưa vào phế liệu thu hồi)
Nợ TK 334 (Nếu khấu trừ vào lương của người lao động) Nợ TK 138(8) (Nếu khấu trừ vào các khoản phải thu khác)
Có TK 138(1)
+ Khi giá trị sản phẩm hỏng có thể xử lý ngay, kế toán hạch toán: Nợ TK 152, 334, 138(8)
Có TK 154
Ví dụ: Tháng 10/2013, phân xưởng chế biến than phát sinh sản phẩm
hỏng trị giá 4.500.000đ, công ty xử lý như sau: + Nguyên vật liệu thu hồi: 4.200.000đ
+ Công nhân sản xuất phải bồi thường (khấu trừ vào lương): 300.000đ
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 152: 4.200.000đ Nợ TK 334: 300.000đ Có TK 138(1): 4.500.000đ
• Về kế toán các khoản trích trước:
a) Việc trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép
Đây là khoản mục chi phí được thừa nhận chi phí cho hoạt động sản xuất trong kỳ thực tế chưa phát sinh chi phí tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian nghỉ phép đã dự tính.
Trước hết công ty cần xác định tỷ lệ trích trước hàng tháng. Tỷ lệ này xác định căn cứ vào số lượng công nhân sản xuất, mức lương bình quân một năm, mức lương trả cho công nhân nghỉ phép để tính cho phù
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
hợp. Kế toán sử dụng TK 335 “ Chi phí phải trả” để trích trước hàng tháng.
- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622 “CPNCTT” Có TK 335 “CPPT”
- Khi chi phí tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 335 “CPPT” Có TK 334 “PTCNV”
Chi phí nay được theo dõi chi tiết cho từng khoản trích trước, từng đối tượng chịu chi phí, do đó các bảng phân bổ, bảng kê mở thêm cột để ghi Có TK 335 cho phù hợp.
b) Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Để ổn định chi phí sản xuất giữa các kỳ, do nguyên giá TSCĐ rất lớn và đặc điểm sản xuất của công ty mang tính thời vụ nên nếu xảy ra sự cố máy móc, thiết bị hỏng bất ngờ sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi nguyên giá TSCĐ lớn nên chi phí sửa chữa rất cao. Vì vậy công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, chủng loại TSCĐ cũng như thời hạn sửa dụng máy móc thiết bị để lập dự trữ kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc thiết bị
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
- Khi tiến hành trích trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh số chi phí sửa chữa TSCĐ dựt tính phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 627 “CPSXC” (TK 641, 642)
Có TK 335 “CPPT”
- Khi việc sửa chữa lớn đã hoàn thành toàn bộ, chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh để phản ánh vòa TK 241(2413) “Sửa chữa lớn TSCĐ” được kết chuyển sang TK 335 “CPPT”, kế toán ghi:
Nợ TK 335 “CPPT”
Có TK 241(2413) “SCLTSCĐ”
Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cũng giống như trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép đòi hỏi kế toán phải tiến hành mở thêm côt TK 335 “CPPT” trong bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số & để theo dõi cụ thể đảm bảo chi phí phát sinh.
Việc tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ tránh được những biến động đột biến về chi phí sản xuất góp phần ổn định giá thành sản phẩm giúp cho việc phân tích giá thành được thuận lợi.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải tiêu thụ được sản phẩm và đảm bảo có lãi. Muốn làm được điều này, doanh nghiệp phải đảm bảo được chất lượng, mẫu mã và giá cả của sản
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
phẩm, chính vì thế, các doanh nghiệp nói chung cần phải sử dụng tốt những công cụ quản lý khác nhau, một trong số đó là kế toán.
Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một nhân tố không thể thiếu và giữ vai trò quan trọng trong một doanh nghiệp sản xuất, có nhiệm vụ tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất, góp phần giúp cho nhà quản lý quyết định lựa chọn phương án sản xuất sản phẩm.
Trong chuyên đề tốt nghiệp, em đã trình bày cơ sở lý luận tình hình thực tiễn quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả Vinacomin. Trên cơ sở những tồn tại và tình hình thực tế tại công ty, sau một thời nghiên cứu và tìm hiểu, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng kế toán tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị kế toán tại công ty cùng cô giáo Ths. Đặng Thị Bắc đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên, do sự hạn chế về mặt kiến thức, thời gian cũng như kinh nghiệm thực tiễn, luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bài luận văn được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
PHỤ LỤC
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
PHỤC LỤC 1
TK 156 (611) TK 621 TK 154 (631)
Trị giá NVL xuất dùng Kết chuyển CP NVL cho sản xuất sản phẩm trực tiếp để tính giá thành SP
TK 111, 112, 331… TK 152 (611)
Trị giá NVL mua ngoài Trị giá NVL không dùng
dùng ngay cho SX SP hết, trị giá phế liệu thu hồi
TK 632 CP NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ SV: Trần Phương Thảo 32 MSV: 10D04771
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Phụ lục 2
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 334, 338 TK 622 TK 154
Lương và các khoản trích theo Cuối kỳ kết chuyển CPNC lương phải trả cho CNSXTT trực tiếp để tính giá thành SP
TK 335… TK 632
Trích trước tiền lương nghỉ Chi phí nhân công vượt
phép của CNSXTT trên mức bình thường
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Phụ lục 8
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THAN
SV: Trần Phương Thảo MSV: 10D04771
Than, bã sang, bã xít
Vận chuyển về kho
Hệ thống máy sang rung 150T/giờ
Than bán thành phẩm các loại Đá, xít cỡ hạt > 250mm 32 Bãi thải Than cám -15mm Than cục BTP 15-35mm Than cục >35mm Đá, xít 35- 250mm Chế biến tiếp bằng hệ thống máy tuyển nước và
thủ công Xít loại kho Đổ đống Vận chuyển Cảng tiêu thụ
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Phụ lục 9
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
SV: Trần Phương Thảo MSV: 10D04771 ĐHĐ cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc Các ủy viên HĐQT 32
Ban kiểm soát
Kế toán trưởng Phòng KTTK Phòng tiêu thụ Phòng tổ chức lao động tiền lương Phòng kế hoạch đầu tư PX chế biến tiêu thụ than PX cảng cầu 20 PX vận tải PGĐ sản xuất tiêu thụ PX cảng cẩm y PGĐ kinh tế đời sống VP Giám đốc Phòng bảo vệ quân sự Cửa hàng KD vật tư
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Phụ lục 10
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH QUA 2 NĂM 2012 VÀ 2013 ĐVT: Đồng Năm 2013 2012 Số tiền % 1. DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 545.828.933.364 815.924.074.441 (270.095.141.077) (33,10) 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - 3. DT thuần về bán hàng và cung cấp DV 545.828.933.364 815.924.074.441 (270.095.141.077) (33,10) 4. Giá vốn hàng bán 468.851.859.124 696.971.407.545 (228.119.548.421) (32,73) 5. LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 76.977.074.240 118.952.666.896 (41.975.592.656) (35,29) 6. DT hoạt động TC 88.312.480 2.525.574.290 (2.437.261.810) (96,50) 7. Chi phí tài chính
- trong đó: CP lãi vay
18.296.075.502 18.296.075.502 29.284.339.33 0 29.284.339.330 (10.988.263.828) (10.988.262.828) (37,52) (37,52) 8. Chi phí bán hàng 18.699.090.592 46.813.894.348 (28.114.803.756) (60,06) 9. Chi phí QLDN 30.457.799.140 31.992.059.141 (1.534.260.001) (4,80) 10. LN từ hoạt động kinh doanh 9.612.421.486 13.387.948.367 (3.775.526.881) (28,20) 11. Thu nhập khác 216.275.819 594.896.416 (378.620.597) (63,64) 12. Chi phí khác 156.852.954 295.190.004 (138.337.050) (46,86) 13. Lợi nhuận khác 59.422.865 299.706.412 (240.283.547) (80,17) 14. Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế 9.671.844.351 13.687.654.779 (4.015.810.428) (29,34) 15.Chi phí thuế TNDN
hiện hành 2.428.480.237 2.924.382.801 (495.902.564) (16,96)
16.Chi phí thuế TNDN
hoãn lại - - - -
17.LN sau thuế TNDN 7.243.364.114 10.763.271.978 (3.519.907.864) (32,70)
18. Lãi cơ bản trên
cổ phiếu 1.441 2.141 (700) (32,70)
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Phụ lục 11
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
SV: Trần Phương Thảo MSV: 10D04771 KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN VẬT TƯ KÉ TOÁN TIỀN LƯƠNG KẾ TOÁN GIÁ VỐN, GIÁ THÀNH , KQKD KẾ TOÁN TỔNG HỢP 32 KẾ TOÁN THUẾ
Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp
Phụ lục 12
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng, định kỳ : Quan hệ đối chiếu :
SV: Trần Phương Thảo MSV: 10D04771 Chứng từ kế toán