Phát triển mầm

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học vật liệu chương 1 (Trang 41 - 42)

Ng!ời ta đ# tí nh toán đ!ợc rằng khi đạt đến kí ch th!ớc tới hạn rth, sự phát triển lên về kí ch th!ớc của mầm là quá trình tự nhiên vì làm giảm năng l!ợng tự do. Cần nói thêm rằng trong quá trình phát triển mầm, lệch xoắn đóng vai trò quan trọng nhờ bậc thang trên bề mặt không bao giờ mất đi, để các nguyên tử bám dựa

Hình 1.24.Các trục của nhánh cây (a) và tinh thể nhánh cây (b)

Trong các điều kiện thông th!ờng (làm nguội t!ơng đối nhanh) thoạt tiên sự phát triển mầm mang tí nh dị h!ớng tức lớn lên rất nhanh theo một số ph!ơng tạo nên nhánh cây. Điều này có nghĩa lúc đầu mầm phát triển nhanh theo trục bậc I (A) (hình ∀.24), rồi từ trục chí nh này tạo nên trục bậc II (B) vuông góc với trục bậc I, rồi từ trục bậc II phân nhánh tiếp tạo nên trục bậc III (C)... cứ nh! vậy nhánh cây đ!ợc hình thành. Sau đó kim loại giữa các nhánh cây mới kết tinh tạo nên hạt (tinh thể) đặc kí n, nh! vậy cuối cùng nói chung không thấy trực tiếp đ!ợc nhánh cây. Đôi khi có thể phát hiện ra nhánh cây ở vùng trên cùng, do kết tinh sau cùng, kim loại lỏng giữa các nhánh cây đ# bù - bổ xung - co cho các phần đ# kết tinh tr!ớc làm trơ ra nhánh cây. Nếu kim loại giữa các nhánh cây không đ!ợc bổ xung đầy đủ sẽ tạo nên rỗ co giữa các nhánh cây. Có thể thấy gián tiếp các nhánh cây bằng tẩm thực hợp kim, do sự sai khác thành phần giữa phần kết tinh tr!ớc và kết tinh sau. Mầm cũng phát triển nhanh theo ph!ơng tản nhiệt mạnh hơn.

1.7.3.Sự hình thành hạt

Hạt là yếu tố quan trọng của tổ chức tinh thể. Bây giờ h#y xem hạt đ!ợc hình thành nh! thế nào ?

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học vật liệu chương 1 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)